Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.384 tác phẩm
2.747 tác giả
840
116.680.405
 
Từ sinh lý đến tâm lý
Võ Công Liêm

 

                                      

 

   Điều không có thể bất khả thi để đè nén trước một ấn tượng gây nên của sống và chết; sự đó con người coi là lẽ thường cho một cảm tính chung, đặc vào một tiêu chuẩn biến tánh, tìm kiếm một năng lực, đạt kết quả hữu hiệu sức khoẻ cho chính họ và đó thật là kỳ lạ trong những thứ khác; trong khi chúng ta coi thường những gì là thực sự có một giá trị trong cuộc đới –It is impossible to resit the impression that people common-sense apply false standarts, seeking power, success health for themselves and admiring them in others; while underrating what is truly valuable in life. Giữa hoàn cảnh hiện thời; sự cớ mà chúng ta đương đầu như đang ở cái giốc đứng (ramp-up) gồ ghề khó bề ‘giải phóng’ dù có ban bố những sắc luật khác nhau, tựu chung chỉ đi tới việc thực hiện cách ly thuộc sinh lý (physical distancing),việc đó nó nằm trong phạm trù sinh lý và tâm lý, vừa ngăn ngừa, vừa theo dõi tiến trình hoạt động giữa hữu thể và tha thể trong cùng một hiện tượng chung. Hẳn nhiên đã vượt qua những phán quyết tổng quát, là một trong những phương hướng ngừa dịch và chửa dịch ở giai đoạn này; người ta cho đó là sự cớ hết sức nguy hiểm mà đó là triệu chứng, với những tốn kém khác nhau của vũ trụ con người và đó là của tâm thần cuộc đời –the rich variety of the human world and its mental life. Tuy nhiên; điều mà con người không thể cho là việc làm giản đơn mà là nỗ lực tìm kiếm giữa những gì con người hành động và suy nghĩ, đấy là hành động đa dạng hóa vấn đề của những gì mà người ta mong muốn, là cảm nhận đặc biệt dành cho những gì mất tính tự do và chủ quyền, là cái mà con người đã tìm thấy ở chính họ và nhiều việc khác sẽ xẫy ra cho hôm nay và ngày mai. Nó biến dạng từ qui tắc đơn sơ trở thành sắc luật (acts) gần như bao trùm hằng triệu người khác trên điạ cầu này; cảm nhận đó người ta nghiêng hẳn về cái gì của tuyệt đối và trong cảm thức đó chính là sự ‘miên viễn / eternity’, một sự gì vô cùng của Thượng đế. Nhưng; thượng đế vô tư trước biến thiên tự nhiên của vũ trụ mà con người không thể ngăn chận được. Cảm nhận đó đôi khi không còn hữu hạn (limitless), không còn biên giới (unbounded) chỉ còn lại mặt phẳng, một mặt phẳng không bóng người. Đấy là cảm nhận chủ quan rõ ràng không thay đổi được –This feeling was a purely subjective fact, không còn là tín điều –not an article of faith và cũng không đoan chắc sự đó do từ bê tha, đồi trụy, ăn dơ ở bẩn dính vào để phát sinh, nhưng; nó đến trong một nguyên cớ tự nhiên mà chúng ta khó tìm thấy để xác quyết cụ thể. Vậy nó từ đâu đến và sanh ra từ đâu. Đó là câu hỏi được đặc ra hôm nay như một biện chứng pháp, một biến chứng chưa từng có, nó khó khăn hơn những gì đã khám phá. Ấy là vấn đề đang lùng kiếm cho một lý do xẫy đến khắp toàn cầu; đấy là vấn đề được thẩm định. Chắc chắn là phải tiêu phí vào một giá rất cao hơn những gì đã tiêu phí trước đây. Để rồi người ta nêu lên tiêu đề gọi là tôn giáo nơi chính con người –one was entitled to call oneself religious, dù cho; dưới mọi niềm tin nào chỉ là niềm tin trong một thứ ảo giác mà thôi.

 

Chỉ còn lại vấn đề hôm nay liệu có làm được hay không, có thực chứng và lợi ích, liệu nó sẽ có thể là một nhận thức tốt đẹp như thể là fons et origo của tất cả những gì mà tôn giáo cần đến nó. Thực ra chúng ta đang biện minh trong sự tìm kiếm cái gì gọi là phân tâm học (psychoanalytic), việc này có thể nói là di truyền (genetic) hay vi nhiễm (infection), phát sinh từ cảm thức mà ra, hay cho đó là cảm thức tự tại (a sense of self), của bản thể ở nơi ta (our own ego). Bản thể hiện ra nơi ta là bản thể tự trị, đồng thề để cùng nhau lên đường chống trả mọi thứ khác nhau là bài học dạy cho chúng ta những gì là ảo giác, một thứ bản ngã tồn tại và kéo dài trong tư duy của chúng ta; triệu chứng này có phần ảnh hưởng đến vật lý hơn là tâm lý, nó nằm trong một thứ tâm lý vô thức (unconscious psychical). Ngăn cách hay cách ly giữa cái bên trong (internal) và cái bên ngoài (external) là một phục vụ rất đổi tự nhiên cho một mục đích có tính chất thực hành; trong sự đó nó cung cấp để che chở, bảo vệ chống lại những gì ô nhiễm, những gì không được hợp lý hóa là kinh nghiệm và những đe dọa của bệnh dịch mang tới.

Dữ kiện chính là công ăn việc làm, rõ ràng qua cách thức loại bỏ hay đóng cửa; chắc chắn không làm hài lòng từ chỗ không trở nên lại trở nên trong một tình huống chẳng đặng đừng. Tình thế đã xô ngã từ tinh thần đến vật chất đem lại một sự khủng khoảng toàn cầu. Một chứng bệnh vừa tâm lý, vừa sinh lý; gọi nó là bệnh lý tâm thần (mental-illness) hay tâm thần lành mạnh (mental-wellness). Cái đó chính là điểm khởi đầu mang lại ý nghĩa những gì thuộc bệnh lý hỗn loạn –from without becomes the starting point for significant pathological disorders. Đấy là yếu tố cần thiết để thực thi hơn là ban hành điều kiện cách.

Dựa trên quan điểm này, bản ngã tách ra khỏi ở chính nó từ những gì của thế giới bên ngoài, bởi; chúng ta quá cơ bản, quá đặc nặng vấn đề là thái độ hô hào hơn cảnh tỉnh, sự đó gần như tăng không giảm, một đe dọa gián tiếp khơi dậy trong tinh thần và thể xác của người bị nhiễm và trở nên bệnh lý tâm thần hơn là tâm thần lành mạnh. Hay là; đặc nó trong qui chế đúng đắng, bản thể là nguyên thủy bao hàm cho tất cả, nhưng; sau đó mới cách ky hoặc tự cách ly, hoặc ở trong thế giới bên ngoài từ chính nó –Or; to put it more correctly, the ego is originally all-inclusive, but; later it separates off or self-isolation or quarantine an external world from itself. Hiện diện cảm thức của chúng ta về cái tự mình / self  là như thể chỉ có mình biết mình, cái còn lại bản thể ở chính chúng ta và thế giới bên ngoài. Thực ra; gọi nó thì, là, hoặc là nó nằm trong khâu tâm thần hay do từ ảnh hưởng khác –either in the mental sphere or in other spheres. Hẳn nhiên chúng ta đã tìm thấy tất cả dạng thể của cuộc đời vẫn còn hiện hữu tới hôm nay.

Chúng ta dừng lại ở đây phòng ngự nhiều vấn đề có thể xẫy ra hoặc được duy trì trong tình trạng thuộc khâu tâm thần, nhưng nó có một sự gì mê hoặc trong đó và trong đó mang nhiều ý nghĩa khác nhau, việc này có lẽ chúng ta thông qua; dù cho nó không có nhiều điều chưa hội đủ cho một cơ sở đưa ra mà chỉ là một dự phóng cho tương lai, quan trọng là chúng ta tìm ra được thuốc chửa (vaccines) để ngăn ngừa giữa lúc đang bành trướng (overwhelming). Đấy là vấn đề cấp thời trước sự lan tỏa đáng sợ. Tuy nhiên; yếu tố đưa tới hủy hoại có thể có nhiều sự lý của căn bệnh: cảm cúm, sổ mũi, ho hen, tiêu chảy … là điều thường xẫy ra ở thành phố lớn đông cư dân như New York, Vũ Hán ngay cả những nơi ít có những xáo động về mặt xã hội, những nơi êm ả như Rome, Madrid, London…; khó khăn cho chúng ta là làm sao khai trừ, tiêu diệt bởi sự tàn phá của siêu vi mà chúng ta xem nó như kẻ thù chung và cũng không vin vào triệu chứng lý hóa nhiên (organic chemistry) mà cho đó là bệnh lý tự nhiên. Thực ra ở đây quá nhiều điều để tìm thấy nó như là hiện tượng mới lạ giữa kỹ nguyên này, kể cả mới lạ đối với nghành y khoa; thế nhưng khoa học y khoa không cho đó lạ lẫm đối với con người. Chính vì vậy mà cần có vật tư để phòng ngừa. Đấy là điều mà chúng ta không đặc nó trong vị trí giảng giải hay dẫn chứng mà đây là một ấn tượng bởi nhiều nghĩa của bất luận tương quan nào –we are not in a position to illustrate this phenomenon by means of any parallel. Có lẽ; chúng ta đi quá xa vấn đề giữa bệnh lý và tâm lý là hai đối tượng tuy gần kề nhưng lại phản đề, bởi; do từ nhận thức hoặc thực hiện mà xa vấn đề muốn nói tới, huống là muôn vàn câu hỏi đưa ra trước một dữ kiện lâm nguy; đó là những gì đã qua, có thể là điều cầm giữ những gì còn có trong đời qua ‘mãn tính’ của sinh lý và tâm lý để không còn tàn phá cho một thể xác lâm nguy mà tạo vào đó một trí năng kiên cố, cho dù có đặc nó vào trong trường hợp của khả năng sinh lý học (physiology sphere) thì sự đó chỉ dựa trên cơ sở xưa cổ gây thêm mù mờ trước một hiện tình khoa học hiện đại. Cho nên chi yêu cầu khẩn thiết là có một xã hội cách ly (social distance) là để phòng ngừa nhiễm bệnh; nhưng sự đó có cách ly khỏi nhiễm thể? Có lẽ; ‘phòng bệnh hơn chửa bệnh’ là yêu cầu cần có cho hôm nay.Người ta sợ về điều này, bởi; quá trình lịch sử đã chứng minh dữ kiện về dịch đã trải dài từ thời Trung cổ cho tới cận đại của đầu tk.hai mươi mốt đã giết hằng triệu người qua những cơn đại dịch khác nhau. Phải chăng đây là vận chuyển của tử sinh, vận chuyển của vũ trụ (?).  

Nói về tầm ảnh hưởng hay lãnh vực kích cầu (sphere) thời cái đó nó nằm trong những gì coi đây là bắt nguồn từ ảo giác mà ra, là hình ảnh cuộc đời, mỗi khi cảm thức sự phát triễn thì cơn bệnh theo hình ảnh trở nên trầm trọng, không nhận ra hiện tượng sinh lý mà dựng vào đó cái ám ảnh tâm lý thúc đẩy vào hoàn cảnh hiện thời, một diễn cảm rõ ràng cho những gì đã miễn trừ có từ yêu cầu qua những trải nghiệm thực tế là dành cho một mục đích nào đó, nghĩa là lấp đầy những gì mong muốn trong công việc khó khăn phải đương đầu giữa hai hoàn cảnh sinh lý và tâm lý. Đạt tới mục đích là chúng ta đi qua những dặm đường khó khăn hơn bao giờ, nghĩa là ta phải thách thức (challenge) như yêu cầu để đi tới mục đích, mục đích được xác thực (positive-aim) trên những dặm đường nào đó có thể chúng ta giành được tất cả ao ước –On neither route can we attain all we desire. Sinh lý có thể gây ra từ dương, âm tính hay trong động tác gần kề mà sanh ra vi nhiễm; từ chỗ đó phát sanh dây chuyền trong cộng đồng, lan truyền có tính nhạy cảm trong những trường hợp xẫy ra. Vì vậy người ta đo lường bệnh lý do một phần ảnh hưởng vào đó, một phần trong đời sống hằng ngày với những nguyên cớ khác nhau. Dựa trên lý luận của phâm tâm học: bất luận là ai, con người sanh ra đặc biệt không thuận lợi ở khả năng và không trọn vẹn để đạt yêu cầu việc truyền tinh là do đặt vào đó sự cấu thành có từ tính dục của nam và nữ –Any one who has been born with a particularly unfavourable instinctual constitution and who has not properly undergone the transformation and reordering of the components of (his/her)libido (S. Freud). Thực ra chưa hẳn phải từ người hay động vật hay lý hóa nhiên có thể đến từ trong kinh nghiệm của đời sống mà ra. Khoa học hiện nay là một tiến trình tìm kiếm để xác nhận hơn là xét đoán sự việc.

 

Hiện tại chúng ta đang đối diện trước một cơn đại dịch, song le; đó là nhiệm vụ khó khăn hơn bao giờ và cũng là một chuyển đổi lớn lao giữa người với người, giữa tinh thần và thể xác là những điều mà trước đây con người xem nhẹ hơn những thứ khác, bởi; con người chối bỏ mọi niềm tin, con người lợi dụng niềm tin mỗi khi tuyệt vọng và chỉ đến trong một đòi hỏi thiết tha. Bệnh lý thuộc sinh vật học do con người gây nên chớ không phải có từ thiên nhiên hay từ lý hóa nhiên mà có; đó là hình thức qui nạp để có nguyên nhân và hậu quả dưới một danh xưng mỹ miều ‘vương niệm siêu vi /coronavirus’, nhưng; thực ra vì tiên tiến hiện đại con người ‘đã xả’ vào đó bao thứ ô nhiễm là triệu chứng không một ai hay và từ đó đổ lỗi hay chụp mũ vào những đối tượng khác nhau; con người đã hàm hồ buộc tội trước một bi thảm xã hội đang ‘trừng phạt’. Một sự trừng phạt vô hình nhưng hữu hình; dẫu là gì khoa học phủ nhận mọi giáo điều để đi tới một xác định cụ thể. Đó là tiến trình của nhân loại kinh qua bao khám phá khác nhau. Lần này; giữa sinh lý và tâm lý đã cho một tinh thần đại đồng hơn là phân tranh. Nghĩa là nó đến với toàn cầu chớ không đến cho mỗi quốc gia. Đấy là điều cho ta nhận thức trước hoàn cảnh chung và cùng nhau nhận một mệnh lệnh bí truyền, bởi: -chối bỏ tức nhận tội trước một khủng khoảng bệnh lý toàn cầu xẫy ra từng giờ, từng ngày của tháng năm. Dập tắt ngọn lửa này là một đòi hỏi thực tập công phu cho một trận chiến không kẻ thù mà trở nên phòng thủ dưới tiêu đề xã hội cách ly từng người một (social distance oneself). Nhớ rằng ‘cách ly’ không còn là ngăn ngừa bệnh lý mà chúng ta đang đoạn tuyệt trước một giới hạn cố hữu. Một thời đại biến thiên vô hạn hữu. Đạt được là phép lạ!

Không ai hứa hẹn sẽ tiêu diệt và bình thường hóa vấn đề một cách cấp thời; mà nỗ lực tìm thấy để ngừa (vaccine) là phương án hữu hiệu. Cả tin thì cho đây là lời phán của Thượng đế: ‘mệnh lệnh bí truyền / inscrutable decrees’. Con người căn cứ trên lời rao để nhận ra đau đớn và hạnh phúc là tiếng nói an ủi tối hậu không có điều kiện mà chỉ có niềm tin. Chinh phục được là chức năng của con người. Nhân tố đó chính là khám phá mới, là thực chứng, là phép lạ tìm thấy giữa con người với con người ./.

 

 (ca.ab.yyc. giữa tháng 4/2020)

 

TRANH VẼ:  ‘Không nhận ra / Unknowable’. Khổ 15” X 22” Trên giấy cứng. Acrylic+Mixed. Vcl#1342020.

 

                                                                                

 

 

Võ Công Liêm
Số lần đọc: 1102
Ngày đăng: 23.04.2020
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Quán Thủy Thần như là mỹ học của ngôn từ - Đặng Văn Sinh
Giáo dục tính nhân văn qua chương trình, sách giáo khoa Quốc văn Trung học Đệ nhị cấp ở miền Nam trước 1975 - Trần Hoài Anh
Đại dịch - Võ Công Liêm
Văn chương là gì - Võ Công Liêm
Vàng xưa đầy dấu chân - Nguyễn Đức Tùng
Cảm thức lịch sử trong Việt Nam diễn nghĩa của Cao Văn Liên - Trần Hoài Anh
Cao Bá Quát ” Ngạo vì thất chí hay ngạo vì phẫn nộ” - Võ Công Liêm
Giải thoát và sáng tạo - Võ Công Liêm
Tinh thần hòa giải và yêu thương trong thơ Trần Nhân Tông - Hoàng Thị Thu Thủy
Ba nhà thơ Việt tiêu biểu ở Mỹ - Đỗ Quyên
Cùng một tác giả
Lệ (thơ)
Đĩ về hưu (truyện ngắn)
Không dám mô (truyện ngắn)
Người Khách Lạ (truyện ngắn)
Đêm Màu Hồng (truyện ngắn)
Jazz (thơ)
N Ụ (truyện ngắn)
Thi sĩ và thiếu nữ (truyện ngắn)
Ka ra ô kê (truyện ngắn)
Người treo cổ (truyện ngắn)
Chút tình còn lại (truyện ngắn)
Thể tính thiền (tiểu luận)
Cụm hoa cúc sao (truyện ngắn)
Lời ru (thơ)
Thể tính thiền (tiểu luận)
Đi chơi xa (truyện ngắn)
MA-YÔ-CA* (truyện ngắn)
Hy Lạp (tiểu luận)
Phương thức (tiểu luận)
Đất lạ người quen (truyện ngắn)
Vào với thơ (tiểu luận)
Một chuyến đi Tây (truyện ngắn)
Cho Tôi (thơ)
Hư vô phản kháng (tiểu luận)
Đi tìm thú vui (tiểu luận)
Nẻo về của Ý (tiểu luận)
Đi vào cõi thơ (tiểu luận)
Thi ca đương đại (tiểu luận)
Vi diệu pháp kinh (tiểu luận)
Thiền Nhật Bản (tiểu luận)
Đam mê (thơ)
Sa mạc (thơ)
Cho tôi (thơ)
Dòng sông đêm (truyện ngắn)
Chơi chữ (tiểu luận)
Bạn văn và tôi (truyện ngắn)
Đạo phật (văn hóa)
Ngày cuối của Yên (truyện ngắn)
Định niệm (nghệ thuật)
Cuồng si (truyện ngắn)
Ung thư thiền (tiểu luận)
Chân dung tự họa (nghệ thuật)
Truyện rất ngắn (truyện ngắn)
Ý thức vũ trụ (nghệ thuật)
Người khách lạ (truyện ngắn)
Thân tâm nhà Phật (tiểu luận)
Chuyện lan man (truyện ngắn)
Socrates (tiểu luận)
Sư ông (truyện ngắn)
Điêu khắc Mỹ (tiểu luận)
Tình câm (truyện ngắn)
Du Tử Lê và Tôi (tiểu luận)
Văn chương là gì (tiểu luận)
Đại dịch (tiểu luận)
Kẻ ăn mày (truyện ngắn)
Tư tưởng (tiểu luận)
Mẹ ơi (thơ)
Phân tâm học (tiểu luận)
Thanh cao là gì? (nghệ thuật)
Làm thơ (tiểu luận)
Vẽ đàn bà (hội họa)
Làm văn (tiểu luận)
Tu thiền (tiểu luận)
Nội trú (truyện ngắn)
Cảm thức (tiểu luận)
Phật pháp là gì? (tiểu luận)
Sát na (thơ)
Holy cow (thơ)
Xem tranh (tiểu luận)
Chung một cuộc tình (truyện ngắn)