Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.400 tác phẩm
2.747 tác giả
613
116.772.434
 
Đọc Và Fê-Bình Truy-Tầm Triết-Học
Nguyễn Quỳnh USA

 

PHILOSOPHISCHE UNTERSUCHUNGEN

PHILOSOPHICAL INVESTIGATIONS

1953 - 1958

CỦA

LUDWIG WITTGENSTEIN

PHẦN-MỘT

 

Trong chuyên-luận Đọc Cương-lĩnh Luận-lí (Tractatus) Vài Nhận-định về Nền-Tảng Toán-học của Wittgenstein mà tôi đã trình-bày được hai fần trên Văn-chương Việt, có hai nhận-định như sau: “Triết-học chỉ nên là những câu-hỏi” và “Căn-bệnh của Triết-học”. Bài viết hôn nay: Đọc và Fê-bình Truy-tầm (Tìm-hiểu) Triết-học (Philosophische Untersuchungen) của Wittgenstein sẽ làm sáng-tỏ haỉ vấn-đề trên. Ngoài ra, chúng ta còn biết rõ hơn về tư-tưởng của Wittgenstein. Cuốn Truy-tầm đã ảnh-hưởng rất lớn tại Hoa-kì từ đầu thập-niên năm-mươi, tức là sau khi Wittgenstein tạ-thế. Cả hai cuốn TractatusUntersuchungen là nền tảng cho luận-án Tiến-sĩ của tôi, 1982, tai Columbia University, NYC. Xin xem tài-liệu đính-kèm sau bài này.

 

Mở đầu cuốn Truy-tầm Triết-học (Philosophishe Untersuchungen), Wittgenstein trích một đoạn trong cuốn Confessionen1 của Augustinus (Augustine). Chữ “Confessions/Confessionen” trong bài này không có ngĩa “Thú-nội” hay “Tự-thú” . Chúng ta nên zịch là “Jãi-bày”. Đoạn này nguyên-tác tiếng La-tanh được Wittgenstein zịch sang Đức-ngữ. Vì không biết La-tanh cho nên tôi không thể “lếu-láo” trích ra đây để độc-jả tưởng rằng tôi uyên-bác lắm. Kể từ 1980, đây là lần thứ hai tôi đọc Philosophische Untersuchungen của Wittgenstein, đôi khi tôi có liếc sang bản Anh-ngữ của G. E. M. Anscombe. một trong vài học-trò xuất sắc nhất của Wittgenstein.

 

Tôi sẽ scan nguyên-tác câu La-tanh của Augustinus để ở cuối bài nay ngõ hầu những độc-jả am-tường La-tanh có zịp thưởng-lãm. Trích văn để ngiên-cứu vốn là chuyện thường trong mọi nền văn-hóa. Nhưng tôi để í thấy “Trich-văn” có thể là một căn-bệnh nan-I của một vài người nếu họ có í-đồ không tốt.

 

Tôi đã tình cờ đọc một vài bài của một số tác-jả từ jữa thập-niên 60 tại Nam Việt và rải rác khắp nơi ngoài Viêtnam. Cho đến hôm nay, tôi vẫn rất ngạc-nhiên và không hiểu lối “trích-văn” của một vài tác-jả ấy nhưng tôi không muốn nêu tên. Ví-zụ, có tác-jả không biết tiếng Đức, Hi-lap và La-tanh nhưng cứ chép ra cả trang – có trường-hợp cả mấy chục trang – làm mờ mắt người đọc. Để làm jì?

 

Có vị đọc bản tiếng Anh hay tiếng Fáp nhưng “trộ” độc-jả là người đó đã đọc từ nguyên-tác Đức-ngữ. Đây là một ví-zụ. Trong một bài thơ Holderlin zùng chữ “die Ähre” tức là “bẹ bắp: hay “bẹ ngô”, nói rõ hơn là cái lá ôm trái bắp. Tiếng Đức cũng có chữ “das Ohr” tức là “cái tai”. Tiếng Anh chỉ có một chữ “ear” để chỉ “cái tai”, và cũng để chỉ “bẹ bắp/ngô”. Nhà văn Việt vì không đọc được tiếng Đức, nên không biết “die Ähre” trong câu thơ của Holderlin. Trái lại người đó đã đọc bản Anh-ngữ zịch thơ Holderlin, cho nên vi đó đã đọc chữ “ear” từ tiếng Anh và hiểu đó là “cái tai”. Vì sai lầm ấy nên vi nay đi xa hơn nữa để qủa quyết là Holderlin chơi chữ. Bởi vậy, theo nhà-văn Việt ấy, câu thơ đó có ngĩa “Vảnh tai nge”. Rõ ràng nhà văn Việt đã đọc bản Anh-ngữ zịch thơ của Holderlin. Khỏi nói Thơ là một ngệ-thuật vô cùng hóc-hiểm, ngay cả đối với người Việt đọc thơ Việt..

 

Trên thực-tế, đối với người Việt khi đọc thơ Việt, nếu thi-nhân có “chơi-chữ” độc-jả cũng không zễ jì hiểu được, huống hồ đọc thơ ngoại-quốc. Xin hãy đọc thử mấy câu này “Đại-điểm Quần-thần”.1 Hay câu này: “Ông lộn rồi!”2  Hay câu này nữa: “Chị ấy kén ăn lắm. Ăn toàn những thứ mắc tiền, như món cà ong jặc xào với zấm-xủ!” 3

 

Theo tôi, không biết cái jì đi học cái đó chứ đừng nên hoang-tưởng và coi thường độc-jả. Ngay đến Wittgenstein, một thiên-tài cũng còn fải đi học, và chinh ông đã fải nhận là ông có lỗi lẩm khi viết Tractatus, nguyên văn như sau:

 

“Ngay từ lúc ban đầu làm Triết-học rồi lại tiếp tục làm Triết-học, để rồi tôi mới biết mười sáu năm về trước tôi đã có những lầm lẩn khi viết cuốn-sách ban đầu (Tractatus) [Wittgenstein 1945: xe ).

 

Lỗi-lầm của Wittgenstein ở chỗ cái hình của Luận-lí qúa đẹp và qúa tinh-ròng cho nên trong Tractatus ông đã coi Luận-lì và qua đó Ngôn-ngữ là cáí hình hay bức-tranh fản-chiếu thế-jan đến tận chi-li (Sachverhalt). Để chữa “căn-bệnh Triết-học” Wittgenstein đã bỏ ra niều năm viết cuốn Investigations, trong đó, ông luận rằng Ngôn-ngữ là một thứ “trò-chơi” fát-triển hằng ngày. Để sửa soạn viết Investigations, Wittgenstein đã thực-hành tư-tưởng của ông trong ba tập gi-chú gọi là Vở Xanh (the Blue Book), Vở Nâu (the Brown Book), và Í-niệm về Chân-xác (On Certainty). Tôi sẽ lần lượt đọc và fê-bình những tài-liệu này trong hai bài viết trên Văn-chương Việt: Đọc và Fê-bình Cương-lĩnh Luận-líVài Nhận-xét về Nền-tảng Toán-học. Khi còn là sinh-viên Cao-học tại Columbia University, mỗi người trong lớp chúng tôi, lớp nhiều lắm chỉ có hai hoặc ba sinh-viên, và mỗi sinh-viên có trách-nhiệm đọc và trình-bày từng tác-fẩm của Triết-ja, chứ không đọc những sách viết về tác-fẩm của triết-ja, họa chăng để so-sánh mà thôi..

 

1.       Trong cuốn Confessionen, Augustinus đã viết thế này: 1/8 “Khi các cụ nhà ta đặt tên cho sự-vật thì cùng một lúc các cụ tiến tới sự-vật ấy. Tôi đã thấy thế và tôi hiểu rằng sự-vật được các cụ đặt tên và nói ra, đồng thời các cụ cũng chỉ tay vào sự vật đó. Lối ziễn-tả của các cụ còn được thể-hiện qua mọi động-tác, một điểu rất tự-nhiên trong ngôn-ngữ của nhiều chủng-tộc, như: cách ziễn-tả trên nét-mặt, sự linh-động của đôi mắt, sự cử-động trên trên thân-thể, lối nói nhằm ziễn-tả điều mình muốn như tìm-kiếm, thủ-đắc, từ-chối hoặc tránh-né điều jì. Tôi đã nge các cụ nhắc đi nhắc lại cách zùng chữ đúng vị-trí bằng những cách miêu-tả khác nhau. Zần zần tôi hiểu sự-vật nào các cụ muốn miêu-tả. Thế là, tôi đã học cách mở miệng nói cho đúng những biểu-tượng [cho sự-vật] ấy, để rồi tôi zùng chúng khi miêu-tả những điều tôi mong muốn.”

 

The English readers should consult Anscombe’s version of Philosophical Investigations, second edition, the Macmillan Company, 1953 and subsequently that of the Basil Blackwell, 1958.  What Augustine suggests, and it is followed by Wittgenstein, means the natural formation of language, succinctly maintains in three basic steps: Seeing an object, pointing to it, and naming it.

 

In connection with Wittgenstein’s Investigations, may I share with the readers some argument in the Third chapter of my Doctoral Dissertation in 1982 at Columbia University, which studies the relationship of modern Logic and Art, mainly based on Wittgenstein’s Philosophical Investigations and the Tractatus? I wrote, “Language that maintains the rules or conventional concepts, which the language game shares, must be taught and practiced every day, in the manner of a child learning a new word. Philosophy cannot propose a solution to several problems, but can only represent all these problems to us clearly. It tries to show us all the possibilities of phenomenon, while leaving aside all the hidden aspects of the same phenomenon because they are structurally unclear or invisible.” (Quynh Nguyen 1982: 89-90). This implicates the ideas discussed in both the Tractatus and the Investigations, as Wittgenstein wished. Somehow he tried to cure the sickness of Philosophy mentioned in the Remarks on the Foundations of Mathematics.

 

Độc-jả có thể đọc bản Anh-ngữ của Anscombe và sau đó đọc toàn bộ bản zich Việt-ngữ Truy-tầm (Untersuchungen) của tôi, để thấy rõ điều Augustine muốn nói và Wittgenstein đã zựa vào đó để khai-triển luận-án của mình, ngĩa là: sự cấu tạo của ngôn-ngữ gồm ba jai-đọan rất rõ-ràng: Thấy sự-vật, Chỉ tay vào sự-vật, Đặt-tên sự-vật.

 

Trong Chương Ba, luận-án Tiến-sĩ của tôi tại Columbia University, 1982, bàn về liên-hệ của Tân Luận-lí và Ngệ-thuật, tôi đã zùng tư-tưởng của Wittgenstein trong cuốn Truy-tầm Triết-học Cương-lĩnh Luận-lí. Tư-tưởng trong Truy-tầm quan-niệm rằng: “Mọi qui-tắc hay í-niệm căn-bản đều na ná như trong Trò-chơi của Ngôn-ngữ. Qui-tắc ấy fải được thực-tập hằng ngày, i như khi đứa trẻ học một tiếng mới. Triết-học không thể nào trưng ra một jải-fáp cho mọi vấn-đề. Triết-học chỉ có thể trình-bày cặn-kẽ mọi vấn-đề và cố gắng cho chúng ta thấy tính khả-hữu của hiện-tượng, đồng thời bỏ ra ngoài những jì mơ-hồ và không thấy được.” (Quỳnh Nguyễn 1982: 89-90)

 

Trước khi tiếp-tục đọc Philosophische Untersuchungen, chúng ta nên đọc kĩ lời mở đầu cuốn sách này của Wittgenstein, viết  tại Cambridge năm 1945. Những jì Wittgenstein bày tỏ đền từ kinh-ngiệm, tâm-sự trong ngề-ngiệp và đức-độ của ông. Wittgenstein đã trình-bày rất cảm-động. Tuy Wittgenstein đúng là một thiên-tài trong Luận-lí, nhưng ông lại qúa khắt-khe tới độ bị hiểu là “bất-nhã”. Có lần trong một buổi thảo-luận về Đạo-đức chính Russell fải bảo Wittgenstein ngồi xuống  nhã-nhặn và lịch-sự với đồng-ngiệp.

 

Wittgenstein appears as a pessimistic thinker as he admits himself of having “doubtful feeling” when he was about publishing the Investigations. For it is clear to him that Philosophy should be just remarks and questions. Moreover, it is clearly that the sickness of Philosophy would be incurable. His revelation helps us see the problem of all philosophical schools, East and West. Once a philosophical system is regarded and used as guiding and enduring principle for people it behaves recalcitrant to change and progress that are although true and useful to people and society. The thoughts of the Buddha, Lao Tzu, and Confucius should be brought to our serious re-evaluation.  The enduring principles are not many and strictly in Mathematic and Scientific domains. With respect to other knowledge that directly deals with human nature and human community, the place for enduring principle does not exist.

 

Trong lời mở đầu sau đây, chúng ta thấy một Wittgenstein bi-quan. Theo ông Triết-học chỉ nên là những nhận-định và những câu-hỏi mà thôi. Hơn thế nữa, căn-bệnh của Triết-học hay tư-tưởng – nếu có - zường như không thuốc nào chữa được. Điều này đúng với mọi tư-tưởng Đông cũng như Tây. Nếu một tư-tưởng coi như chỉ-đạo vĩnh-cửu, thì xã-hội không thể nào tiến-bộ, ví zụ như Thích-ca, Lão và Khổng ở Đông-fương. Nguyên-lí vĩnh-cửu chỉ có ở một vài trường-hợp như trong Toán-học và Khoa-học ứng-zụng mà thôi. Tư-tưởng của con người zù lớn đền đâu cũng chỉ là những bức-tranh đẹp để ngắm nhìn mà thôi. Cái đẹp không có nguyên-lí vĩnh-cửu.

 

A true thinker should be able to see his own mistakes or the sickness of his own thought. This might turn out to be a disguised bliss by confronting the thinker’s vanity some discovery might happen then it could be a new horizon. We should bear in mind that such a new horizon must have a place for human inter-subjectivity, or social community in action, NOT mere speculations.

 

Một nhà tư-tưởng đúng ngĩa fải thấy rõ những sai-trái trong suy-tư của mình thì mới hi-vọng trí-tuệ mở-mang và zo đó còn thấy một chân-trời mới. Và nên nhớ: chân-trời nào ở thế-jan con-người cũng fải là một cộng-đồng xã-hội và những cố-gắng để hội-thông, chứ không chỉ là thái-độ “trầm-tư mặc-tưởng”.

 

Bây jờ chúng ta đọc toàn bài Lời Mở-đầu cuốn Truy-tầm của Wittgenstein.

 

 

LỜI MỞ ĐẦU

 

Những jì trong cuốn-sách này đã được tôi vội vã gi ra trong nỗ-lực truy-tầm Triết-học. Chúng là những điều đã ám ảnh tôi trong suốt mười sáu năm [tức là sau cuốn Tractatus]. Những nỗ-lực tìm-hiểu Triết-học này bao gồm các quan-niệm về í-ngĩa, về hiểu-biết, về cách trình-bày vấn-đề, về Luận-lí, về nền-tảng của Toán-học, về nhận-thức, và nhiều vấn-đề khác nữa. Tôi trình-bày những vấn-đề ấy như những nhận-định (remarks/Bemerkungen), tức là những câu ngắn (kurtze Absätze), đôi khi là một zẫy những vấn-đề, có khi tôi bất chợt đổi thay, có khi tôi nhẩy từ đề-tài này sang đề-tài khác.  Lúc đầu tôi có í mang tất cả nhận-định gom lại thành một cuốn sách mà hình-thức của cuốn sách này mỗi lúc tôi lại thấy khác. Tuy-nhiên, theo đúng nguyên-tắc, tôi thấy zường như là tư-tưởng về một zữ-kiện nào đó NÊN để nó chuyển đi theo thứ-lớp, tự-nhiên và liên-tục.

 

Nguyên-tác tiếng Đức ở câu in ngiêng bên trên là: “Wesentlich aber schien es mir, dass darin die Gedanken von einem Gegenstand zum andern in einer natürlichen und lükenloss Folge fortschreiben sollten.”

 

Nếu zịch sang Anh-ngữ thì tôi sẽ viết thế này: “Fundamentally, it seems to me however that thoughts of some objects SHOULD transform singly, unbrokenly and naturally.”

 

Câu cuối của đọan tiếng Đức ở trên đã được tôi chuyển sang tiếng Việt rất rõ ràng, và đồng-thời nhấn mạnh vào thể Subjunctive của động-từ “sollen” cho nên “sollen” biến thành “sollten”, có ngĩa là “nên” hay “nếu” (normative). Chính động-từ nguyên-mẫu “sollen” đã có ngĩa “Subjunctive”, tức là đòi hỏi suy-tư có í-thức, nhất là trong ngĩa Triết-học. 

 

Anscombee zịch sang Anh-ngữ là: “But the essential thing was that the thoughts should proceed from one subject to another in a natural order and without break.”

 

Nếu chuyển-ngữ từ câu tiếng Anh ở trên sang tiếng Việt, chúng ta sẽ đọc là: “Tuy nhiên, điểm quan-trọng của vấn-đề vẫn là: mọi tư-tưởng fải chuyển từ một vấn đề này sang một vấn đề khác theo lẽ tự-nhiên chứ không “cà-jật”.

 

Câu tiếng Anh của Anscombe trình bày rất đúng và sáng sủa tư-tưởng của Wittgenstein. Sở zĩ chúng ta không thấy ngĩa “Subjunctive” trong câu này vì thể “Subjunctive” không fải là í-niệm trong ngôn-ngữ và văn-fạm Anh-Mĩ.

 

Trong kì tái bản cuốn Philosophical Investigations lần thứ hai, Anscombe đã được một số học-jả júp chỉnh lại mạch-văn và cách ziễn-tả trong tiếng Anh. Trong sách in lại lần thứ ba, zịch-jả Anscombe còn gi xuống những jòng đã được sửa chữa. Bản zịch này  kèm theo nguyên-tác tiếng Đức. Đây là cuốn tôi đang đọc lại và một đôi khi đưa ra nhận-xét. Cũng cần lưu-í thêm: tiếng Đức của Wittgenstein zùng là tiếng Đức ở Áo, cho nên một đôi khi có quán-ngữ tiếng Đức ở Áo mà người Đức không zùng. Về điểm này, tôi, Nguyễn Quỳnh không đủ khả-nămg bàn đến. 

 

Wittgenstein nói tiếp:

 

Sau những thất-bại trong í-định gép những kết-qủa lại với nhau thành một khối, tôi đã nhận ra rằng tôi không bao jờ có thể thành-công. Điều tốt nhất tôi có thể viết ra không jì hơn là những nhận-định trong Triết-học; bởi vì tư-tưởng của tôi có thể đổ nát nếu tôi ép nó đi theo một hướng zuy-nhất ngịch lẽ tự-nhiên. Và zĩ nhiên vấn-đề này có liên-quan tới bản-chất tìm-hiểu Triết-học. Nó bắt chúng ta đi mãi vào cánh-đồng tư-tưởng có những đường-hướng chồng-héo lên nhau. Mọi nhận-định về Triết-học trong cuốn-sách này jống như những bản fác-họa fong-cảnh trong suốt những cuộc hành-trình vất-vả và zài đằng-đẵng.

 

            Có những í như nhau hoặc gần như nhau luôn được tôi bàn đến bằng fương-fáp khác và mới hơn để júp cho những bản fác-họa mới mẻ ra đời. Có nhiều fác-thảo rất zở và thiếu cá-tính, cho thấy rõ việc-làm có nhiều thiều sót của một tên-thợ bất-tài. Nếu ném những fác-thảo zở như thế vào sọt-rác thì chỉ có những điểm khả zĩ tốt đẹp còn lại với tôi thôi. Những điểm này đã được tôi sắp-xếp lại cho nên độc-jả có thể thấy một bức-tranh fong-cảnh.Thế thì cuốn sách này chỉ nên xem như một cuốn sưu-tập hình-ảnh mà thôi.

 

            Gần đây tôi đã có í-định không xuât-bản cuốn-sách này khi tôi còn sống. Thực vậy, cuốn-sách đã được tôi viết đi viết lại chỉ vì tôi bắt buộc fải xét tất cả mọi-thứ như bài-jảng, bản-thảo đánh máy, và fần thảo-luận. Có vài chỗ zễ bị hiểu-lầm khi mang ra cho ngườii khác đọc, vì it hay nhiều còn lụp-chụp và iếu kém. “Zo đó những điều trên đã khêu gợi cái hão-huyền nơi tôi khiến tôi không biết fải làm sao cho nó lắng xuống.”

 

 

Nguyên-văn câu cuối cùa đoạn trên là:

 

“Hierdurch wurde meine Eitelkeit aufgestachelt und ich hatte Mühe, sie zu beruhigen.

 

Bản Anh-ngữ của Anscombe: “This stung my vanity and I had difficulty in quieting it.”

 

Tôi có vấn-đề về cách đọc hai chữ: die Eitelkeit (zanh-từ) và Aufstacheln (động-từ).

 

Die Eitelkeit ngĩa là “hão-huyền”, “tự-ái”. Ngĩa bóng là “ngu-đần”

Aufstacheln (động-từ nguyên mẫu) ngĩa là kích-thích, nổi zậy.

 

Câu: “…wurde meine Eitelkeit aufgestachelt…” đúng là thì “Hiện-tại Điều-kiện cách” nên nhẽ ra fải viết là: “…wurde meine Eitelkeit aufgestachelten….”

 

Zù cho câu của Wittgenstein ziển-tả thời qúa-khứ thì câu trên viết theo văn-fạm sẽ là:

 

“…hätte meine Eitelkei aufgestachelten …” hay “…habe meine…” tuỳ theo cách zùng “perfect” hay “pluperfect”. Vì thời qúa-khứ cần trợ động-từ “haben” chứ không cần trợ động-từ “werden”. Cách chia “aufgestachelt” trong câu của Wittgenstein qủa là xa lạ với tôi.

 

Anscombe zùng động-từ “to sting” ngĩa là kích-thích.

Như vậy là ziễn-tả tiếng Đức và tiếng Anh gần nhau.

 

Tuy nhiên, trong bản Anh-ngữ Anscombe bỏ trạng-từ “hierduch” có ngĩa là “zo-đó”. Vì thế câu tiếng Anh không rõ ngĩa.

 

In the Engish translation, Anscombe omits the adverb “hierduch”, namely “As such” or “By this means” to connect with the above mentioned issues. Otherwise the statement is vague and possibly misunderstood. I would recommend my own version:

 

“As such, this incited my vanity and I had trouble to appease it;”

 

Tuy-nhiên, nếu zịch câu của Wittgenstein là “Vấn-đề này kích-thích sự hão-huyền của tôi khiến tôi khó lòng làm cho nó zịu xuống” thì chúng ta thấy chữ “hão-huyền” ở đây không ăn khớp jì với những vấn-đề Wittgenstein bàn đến ở trên. Cho nên, tôi fải jữ trạng-từ “hierdurch” và đã zịch như sau:

 

 “Zo đó những điều trên đã khêu gợi cái hão-huyền nơi tôi khiến tôi không biết fải làm sao cho nó lắng xuống.”

 

Wittgenstein nói tiếp: 

 

Bốn năm trước tôi có zip đọc lại Cương-lĩnh Luận-lí (Tractaus Logico-Philosophicus) và jải thích cuốn-sách này cho vài thính-jả. Lúc ấy tôi chợt thấy rằng tôi nên xuất-bản tư-rưởng cũ (Tractatus) và mới (Investigations) trong cùng một cuôn-sách. Ngĩa là cuốn Truy-tầm Triết-học (Investigations) chỉ được hiểu đúng khi so sánh nó với cuốn Cương-lĩnh (Tractatus).

 

Mười sáu năm về trước, kể từ lúc bắt đầu làm Triết-học trở lại, tôi fải chấp-nhận rằng tôi đã có những sai-lẩm trong cuốn Cương-lĩnh (Tractatus). Người júp tôi thấy được những sai-lầm này mà nhẽ ra chính tôi fải-thấy là Frank Ramsey. Những fê-bình của Ramsey nằm trong các buổi đàm-luận jữa ông ta và tôi trong suốt hai năm. Hơn thế nữa, tôi còn fải biết ơn sự fê-bình sắc-bén của P. Straffa, một jáo-sư ở đại-học này (Cambridge). Chính ông Straffa là người đã nhiều năm tiếp-tục zùng cuốn Truy-tầm (Investigations) của tôi để jảng-zạy trong lớp.

 

Lí-zo khiến tôi xuất-bản cuốn sách này cốt để tôi có zịp gẩn gũi với những người cầm-bút hôm nay. Nếu những nhận-định của tôi không có vẻ jì là của tôi thì tôi mong rằng chúng không fải là tư-tưởng của tôi.

 

Với cảm-jác bấp-bênh, tôi công-hiến nhận-định của tôi với độc-jả trong cảnh ngèo-nàn và tăm-tối của thời-đại. Cho nên, khó có thể biết về số-fận của cuôn-sách này là liệu nó có mở-mang trí-tuệ của người này hay người khác hay không. Chắc-chắn là không.

 

Tôi không coi nhận-định của tôi sẽ gỡ rối tư-zuy của bất cứ một ai, nhưng nó có thể gây nguồn cảm-hứng cho tư-tưỏng của người nào đó.

 

Tôi rất mong viết được một cuốn sách hay, nhưng đã không thành. Thôi thì hãy cho thời-jan qua đi để sửa chữa cho tác-fẩm ra hồn..

 

 

Cambridge

 

Tháng Jiêng 1945.

 

 

Trở về với câu của Augustine, Wittgenstein có í như sau:

           

Đối với tôi (Wittgenstein), nhận định trên của Augustine cho chúng ta một bức-tranh đặc-sắc về iếu-tính ngôn-ngữ của con-người. Ngĩa là: những chữ hay lời trong ngôn-ngữ đều là tên của sự-vật, trong khi ấy câu-nói hay mệnh-đề bao gồm nhiều cái tên [tên của sự-vật]. Chúng ta thấy trong bức-tranh hay cái-hình của ngôn-ngữ có nền-tảng theo í-niệm sau đây: chữ hay lời nào cũng có í-ngĩa của nò. Í-ngĩa gắn-bó với lời hay chữ. Thế có ngĩa là lời hay chữ biểu-trưng cho sự-vật.

 

Augustine không bàn tới sự khác nhau của những loại chữ hay lời. Tôi tin rằng, để trình-bày cách học một ngôn-ngữ, thì trước hết chúng ta có những zanh-từ như: “bàn”, “gế”, “bánh-mì”, và tên người, kế đó là những chữ hay lời chỉ về hành-động và sở-hữu, và sau đó là đủ mọi chữ hay tên gọi cho những sự-kiện khác.

 

Bây jờ chúng ta ngĩ đến cách zùng hay ứng-zụng của ngôn-ngữ: Tôi nhờ một người ra chợ mua cho tôi vài thứ. Tôi đưa cho người ấy một mảnh jấy có viết mấy chữ “Năm qủa táo đỏ”. Người ấy trao mảnh jấy cho người bán-hàng. Người này mở hộc đựng táo có gi chữ “táo”. Thế rồi người đó đọc chữ “đỏ” và tìm táo mầu đỏ. Tiếp theo người bán hàng đếm mấy qủa táo, từ một đến năm. Mỗi cái đếm là một qủa táo – từ một đến năm. Đó là cách sử-zụng chữ hay lời. Tuy nhiên, chúng ta tự hỏi làm sao người bán hàng biết táo để ở đâu để tìm ra chữ “đỏ” và cứ thế người ấy tiếp tục lấy táo ra khỏi hộc đựng táo. [Trong trường-hợp của Wittgenstein chúng ta nên hiểu có nhiều quả táo mầu sắc khác nhau nằm trong một hộc, nên người bán hàng fải chọn).

 

Here it is clearly that Wittgenstein presents a case that there are apples of different colors in the drawer for the shopkeeper who is about to only select the red ones, up to five. This test of using language by way of discrimination of the targeted objects is correlated to numeration (by counting) and appearance (by color sample). Wittgenstein questions what is the use of the word “five”. A presumption could be made here that one raises one finger of a time and singly points it to objects. Here it shows how the process of learning of counting begins. Otherwise it could be making notches. Such that one may think of a sort of sign-language primarily being in use, and then secondary in definition that comes about much later when the concept of language takes shape and advances.

 

Ớ trên Wittgenstein trình bày một trường-hợp về táo có những mầu khác nhau trong hộc mà người bán-hàng sẽ chỉ lựa chọn năm qủa táo mầu đỏ. Ở đây, trắc-ngiệm về cách sử-zụng ngôn ngữ đòi hỏi khả-năng fân-biệt sự-kiện muốn bàn tới liên-quan đến cách đếm và mầu sắc. Wittgenstein nêu lên câu hỏi về cách zùng “số năm”. Chúng ta có thể jả-thiết là một người zơ một ngón tay lên lần lượt trỏ vào sự-vật. Đó là khái-niệm về cách đếm. Nếu không người đó có thề zùng zao vạch ra từng nét. Như vậy là khái-niệm ban-đầu của ngôn-ngữ zùng kí-hiệu, sau đó chúng ta mới có định-ngĩa khi ngôn-ngữ đã lên cao.

 

Wittgenstein nói tiếp:

 

Mọi jải-thích đều có mục-đích rõ ràng. Tuy vậy, chữ hay lời nói “số năm” ở đây có ngĩa jì? Và cách zùng của chữ hay lời nói “số năm” ra sao?

 

Khi một câu-hỏi trưng ra zù không có câu trả-lời thỏa-đáng vẫn fải có những fân-tích tới tận cùng. Bởi lẽ lí-zo đặt ra câu hỏi zựa trên sự-kiện hẳn-hoi, chứ không fải là “lí-lẽ suông” (empty substance). Nhưng Wittgenstein đã không làm thế. Cho nên, chúng ta chỉ biết jải-đáp của ông fảng fất đó đây trong cuốn Truy-tầm Triết-học. Ví-zụ ở trang 157e, câu 605, Wittgenstein đã viết như sau:

 

605. Khi so sánh sự-kiện với một bức-hình về sự-kiện, tức là đặt chúng cạnh nhau, nếu vật và hình trùng với nhau thì tôi chỉ thấy có một, chứ không thấy hai.[ Ngĩa là sự-kiện và hình ăn-khớp với nhau “như hai là một”. Ngĩa là hình “quả táo” và “qủa táo”, đếm “số năm” và “năm qủa táo”.]

 

Í-niệm trên đã được bàn đến trong Tractatus. Cho nên, Wittgenstein muốn in hai cuốn sách đó (TractatusPhilosophische Untersuchungen) làm một để độc-jả thấy sự khác nhau và jống nhau, mặc zù ông công-nhận ông có những nhận xét sai trong Tractatus.  

 

In my essay Readinng and Critique of the Tractatus Logico-Philosophicus and Remarks on the Foundations of Mathematics I have already cautioned against the concept of the Picture-Theory as follows:

 

As a result, dealing with the clarity of language may only work well for linguistic technology – the picture can be shown but cannot be said satisfactorily. Although the crystalline-ness of technology is awesome it may neither have completely captured nor affected the states of affairs of the world naturally and instinctively because the world is continuously molded and manipulated by the people.

 

Trong chuyên-luận Đọc và Fê-bình Cương-lĩnh Luận-lí và Vài Nhận-xét về Nền-tảng Toán-học của Wittgenstein tôi đã đặt vấn-đề với Í-niệm Ngôn-ngữ là Bức-hình Fản-chiếu Thế-jan. Xin đọc câu sau đây:

 

Thế thì, sự sáng-sủa của ngôn-ngữ chỉ đúng trong tinh-thần Luận-lí khi chúng ta thấy “một bức-tranh có khả-năng fản-chiếu thực-tại thi chúng-ta không cần fải nói nên lời”. Nhưng có fải chuyện đời luôn luôn jản-zị như thế không? Chúng-ta cũng thử hỏi liệu bức-tranh của thực-tại đó có hoàn-toàn đúng không? Sự sáng sủa của kĩ-thuật qủa là tuyệt-vời nhưng cái sáng sủa ấy đâu có ảnh-hưởng jì tới thế-jan luôn luôn bị uốn-nắn bởi tính-người. Theo tôi, vấn-đề trong Cương-lĩnh Luận-lí không fài chỉ nằm trong quan-niệm cho rằng “bức-tranh trưng ra thực-tại” (Sachverhalten/ Atomic facts) mà vì thực tại ấy có thể rất hỗn-mang đên độ chúng ta không nhìn ra được.

 

Wittgenstein viết tiếp:

 

2.       Quan-niệm về í-ngĩa có tính Triết-học bắt nguồn từ một í rất fôi-thai liên-quan tới chức-năng của ngôn-ngữ. Có người bảo i-ngĩa về ngôn-ngữ như thế xem ra fôi-thai hơn cả ngôn-ngữ của chúng ta. [xin cho ví-zụ]

            Cứ cho rằng những jì Augustine viết ở trên là đúng. Mục đích của ngôn-ngữ là để truyền-thông í-ngĩ, ví-zụ thợ xây-cất tên A, và người thợ fụ tên B. A xây một cái nhà bằng đá, cho nên chúng ta thấy nào là những tảng-đá, nào là cột, nào là đá mỏng [làm nền hoặc làm mái], và nào là sà-ngang. Bổn-fận của B là bưng đá đến cho A mỗi lúc A cần. Bởi vậy hai người này cần ngôn-ngữ với những cái tên gọi cho “tảng đá”, “cột”, mảnh đá, sà-ngang. Khi A hô lên một tiếng, B biết ngay loại đá nào A cần và B fải mang đến cho A. Chúng ta cứ cho đây là một thứ ngôn-ngữ rất sơ-khai.

 

3.       Chúng ta có thể cho rằng Augustine đã miêu-tả một hệ-thống truyền-thông chứ ông không nói ngôn-ngữ là một hệ-thống như trong trường-hợp này. Và người nào cũng có quyên nói rằng trong rất nhiều trường-hợp khi có câu-hỏi: “Miêu-tả này đúng hay sai?” Câu trả lời sẽ là: “Đúng, nhưng chỉ đúng một tí mà thôi, chứ không fải hoàn toàn là những jì muốn miêu-tả.” Như vậy, luận-lí và khái-niệm ngôn-ngữ của Wittgenstein đã tiến đến quan-niệm “Holism” là thuyết cho rằng cái gọi là “toàn-thể”  trong câu hỏi hoàn-toàn nằm trong ngôn-ngữ, theo nhận xét của Carnap và Quine.

 

 [That “a description is appropriate, but only for this narrowly circumscribed region, not for the whole of what you were claiming to describe” (Anscombe’s translation) is one of many efforts Wittgenstein employs to defend his “language game” and indirectly critiques his early concept of the “picture theory”. Oviously the late Wittgenstein’s logical system; hence the language theory moves to holism, of which both Carnap and Quine conceive and it holds the “whole” in question consists of an entire language.

.

Có người sẽ nói rằng: “Có một thứ trò-chơi zi-chuyển sự-vật qua lại trên một mặt fẳng theo qui-tắc …” – Thế thì chúng ta có thể trả lời là: “ Chắc bạn đang ngĩ đền những trò-chơi cần đến một cái bàn, như bàn cờ. Nhưng còn có những trò chơi khác nữa và bạn có thể có những định-ngĩa rất đúng của bạn chỉ zành riêng cho những trò-chơi đó mà thôi.”

 

September 27, 2012

(Còn tiếp nhiều kì cho đến hết)

 

GI-CHÚ

1.       “Đại-điểm” : Chấm to ngĩa là Chó Tâm. “Quần-thấn”: Bày tôi ngĩa là Bồi Tây. Toàn câu có ngĩa “Chó Tâm (Thủ-tướng Nguyễn văn Tâm) Bồi Tây.

2.       “Lộn rồi” là “Rội lồn” hay “Tắm cho lồn”. Ngĩa là “ngu lắm”.

3.       “Cà ong-jặc” là “Cặc ông jà”. “Zấm-xủ” là “Zú (vú) Xẩm (đàn bà Tầu ở Nam Việt).

Ngĩa toàn câu Cặc ông jà sào với vú zẩm (theo cách nói lái của người Nam Việt)

 

 

 

Sau đây là một vài tư-liệu:.

 

 

 

 

 

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2753
Ngày đăng: 29.09.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Mỹ Học Và Văn Chương 4 - Đặng Phùng Quân
Mỹ Học Và Văn Chương 3 - Đặng Phùng Quân
Mỹ Học Và Văn Chương 2 - Đặng Phùng Quân
Mỹ Học Và Văn Chương 1 - Đặng Phùng Quân
Đọc Cương-Lĩnh Luận-Lí 1 Và Vài Nhận-Xét Về Nền-Tảng Toán-Học Của Wittgenstein - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc Cương-Lĩnh Luận-Lí 1 Và Vài Nhận-Xét Về Nền-Tảng Toán-Học Của Wittgenstein - Nguyễn Quỳnh USA
ĐỌC, FÊ-BÌNH VÀ SO-SÁNH TRUY-TẦM LUẬN-LÍ (LOGISCHE UNTERSUCHUNGEN, 1900) của Edmund Husserl - Nguyễn Quỳnh USA
Thuật luyện vàng - Nguyễn Hồng Nhung
Friedrich Nietzsche : Der Wille Zur Macht - Chí Hùng-Vĩ, (Í-Chí Vươn Tới Quyền-Lực - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc và Fê-bình SEIN UND ZEIT/ NGUỒN-SỐNG VÀ THỜI-JAN của HEIDEGGER 7 - Nguyễn Quỳnh USA
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)