Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.384 tác phẩm
2.747 tác giả
826
116.681.472
 
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 4
Nguyễn Quỳnh USA

Bản Việt-ngữ của Nguyễn Quỳnh

 

SUY-TƯ BỐN

SỰ PHÁT-TRIỂN NHỮNG VẤN-ĐỀ CĂN-BẢN

LIÊN-QUAN TỚI CHÍNH CÁI-TÔI Í-THỨC

 

 

§ 30. Cái Tôi í-thức không thể nào tách rời khỏi những hoạt-động

tạo nên đời sống của cái Tôi.

 

            Zữ-kiện có mặt vì tôi, và cho tôi, với điều-kiện zữ-kiện là í-thức có thật và cụ-thể. Nếu lập-luận [hay zữ-kiện] này trống rỗng và đề-tài của suy-tư [hay zữ-kiện] cũng trống rỗng, thì lập-luận này fải cho thấy cái jì đã tạo ra đời sống một cách cụ-thể và zo đó đối với tôi, đời sống ấy fải cho thấy loại í-thức nào hiển-nhiên và có thật. Vì zụ: nội-zung của í-thức này là jì, và những jì “có khả-năng” trình bày rõ ở đây, vân vân và vân vân. Điều này chỉ có thể làm được bằng cách truy-tầm nền-tảng căn-bản – trước tiên trong một ngĩa rộng như đã bàn ở lúc ban đầu, và thứ đến tìm-hiểu nó trong ngĩa hẹp như chúng ta vừa bàn ở đây. Hơn thế, chẳng qua chúng ta chỉ cần có một fương-fáp cụ-thể, tức là fương-fáp zựa trên yếu-tính của í-thức với những chân trời [lãnh-vực] nằm ngay trong yếu-tính đó. Những lối fân-tích sơ-khởi cũng júp ta thấy í-ngĩa của vấn-đề cũng cho chúng ta thấy rõ là cái tôi í-thức cao hơn [transcendental ego] liên-quan tới những zữ-kiện í-thức.1 Tuy nhiên, trong những zữ-kiện này, cái tôi cần thiết fải có những zữ-kiện cụ-thể để cho cái tôi hiều thế-jan. Thế-jan này không chỉ là những zữ-kiện nằm trong thời-jan hiển nhiên của cái tôi 2 , mà chúng cũng còn nằm trong chính những Zữ-kiện của thế-jan hiện qua kinh-ngiệm bên ngoài, nhưng còn nằm trong jả-thiết và còn fiến-ziện. Những zữ-kiện này cũng nằm trong lẽ hoà-hài của hoạt-động thế-jan. Cho nên thế-jan ấy là sở-hữu quan trọng của cái tôi, lúc nào cũng có những hệ-thống. Trong số những hệ-thống đó, có những hệ-thống êm-đềm  - một fần ziễn ra trong cái tôi, một fần là những khả-năng tiềm-ẩn sẵn có, nhưng nhờ có những chân-trời (lãnh-vực) đã được ziễn-tả rõ ràng, nên những khả-năng ấy lúc nào cũng có mặt để cho tôi tìm-hiểu. Mỗi zữ-kiện mà cái tôi thực-sự muốn biết, muốn ngĩ đến, muốn tìm hiểu ja-trị, muốn tham zự vào zữ-kiện, hay có thể tưởng-tượng ra đều cho tôi thấy hệ-thống hỗ-tương của nó cho nên zữ-kiện chỉ có mặt qua liên-kết có hệ-thống của zữ-kiện mà thôi.

 

§ 31. Cái Tôi là cái mốc rõ-ràng của những hoạt-động chủ-quan.

 

            Tuy nhiên, lúc này chúng ta cần để í đến một cái hố ngăn-cách rất lớn  trong cách trình-bày í-thức của chúng ta. 3 Vì cái tôi hiện-hữu cho chính nó qua minh-chứng liên-tục, nên trong cái tôi, cái tôi tiếp-tục í-thức mình liên-tục hiện-hữu.4 Trước đây chúng ta chỉ ngiên-cứu có một khía-cạnh của bản-ngã, và chúng ta chỉ để í đến Cái tôi tư-zuy Linh-động. Nhưng cái tôi không chỉ hiểu nó trong cuộc đời linh-động mà cái tôi còn hiểu cái tôi ấy chính là Tôi, trong hoạt-động chủ-quan này và chủ-quan kia. Tuy cái tôi sống trong cái tôi tư-zuy này và cái tôi tư-zuy kia, nhưng nó vẫn chỉ là một cái tôi. Lúc này chúng ta qúa bận bịu với liên-hệ của í-thức về zữ-kiện, khởi từ cái tôi tư-zuy (cogito) cho đến tư-tưởng (cogitatum). Chỉ có điều là í-thức ấy (tư-zuy và tư-tưởng) có mặt và “tách” (polarize) í-thức tiềm-ẩn và có thực ra thành nhiều nhánh. Ngĩa là í-thức tách những sự-kiện giống nhau ra, rồi lại tách liên-hệ ra ngoài zữ-kiện và coi chúng như những cực tuyệt-đối, hay như những tổ-hợp của nhiều í-thức. Bây jờ chúng ta thấy còn có sự fân chia nữa, 5 gọi là tổng-hợp đề thứ hai. Loại tổng-hợp này gồm tất cả tính fức-tạp đặc biệt của cái tôi í-thức ra nhiều bản-ngã. Tính fức-tạp cũng chính là hai Cái-Tôi (identical Ego). Hai Cái-Tôi này là í-thức linh-hoạt và jả-tạo. Hai Cái-Tôi này sống trong mọi họat-động của í-thức, và xuyên qua những hoạt-động của í-thức, nó liên-quan tới những khía-cạnh khác nhau của zữ-kiện.

 

§ 32. Cái Tôi là môi-trường sinh ra những tập-quán hằng ngày.

 

            Nhưng chúng ta cũng phải để í thế này Cái-Tôi gọi là Trung-tâm không phải là cái-cực trống rỗng của  bản-ngã, nó còn hơn bất cứ sự-kiện nào như thế. Theo định-luật “lũy-tiến tuyệt hảo”, bất kì một hành-động nào bao trùm cái-tôi và có một í-ngĩa khách-quan mới, thì cái-tôi có ngay một nền-tảng vĩnh-viễn mới. Ví-zụ: Nếu trong một hành-động fán-xét, khi ban đầu tôi quyết-định cái có thì cái phù-zu qua đi. Nhưng kể từ nay trở đi Tôi mãi mãi là Cái Tôi như thế vì đã an-bài như thế, nên “tôi tin như thế”. Tuy nhiên, điều này không chỉ cho thấy rằng tôi nhớ niềm-tin ấy hoặc tôi có thể nhớ lại niềm-tin về sau. Tôi có thể làm được điều này, ngay cả khi tôi đã “từ bỏ” niềm-tin của tôi. Sau khi đã từ bỏ niềm-tin của tôi thì niềm-tin ấy không còn là niềm-tin của tôi nữa. Tuy nhiên, niềm-tin ấy vẫn mãi mãi là niềm-tin của tôi cho tới. Ngày nào tôi còn chấp-nhận niềm-tin ấy, thì tôi có thể “trở về” với nó bất cứ lúc nào tôi muốn, và tiếp tục tìm nó vì nó là của tôi, nó là í-kiến của tôi theo tập-quán hay theo lẽ hỗ-tương. Cho nên, tôi tìm ra chính tôi đúng là bản-ngã Tôi và biết tôi chính là cái Tôi cụ-thề do tập-quán hay do hoàn-cảnh cố-hữu an-bài. Điều này cũng jống như trong trường-hợp có những quyết-định về bất-kì loại nào khác ví như những quyết-định về giá-trị và về khát-vọng. Khi tôi đã quyết-định thì zù cho hành-động (act-process) mất đi nhưng quyết-định vẫn còn; và zù cho tôi ngưng hoạt-động để chìm vào trong jắc ngủ li bì hay zù cho tôi làm một việc nào khác, quyết-định của tôi vẩn tiếp-tục là của tôi. Trong một í-ngĩa liên-quan mật-thiết, nếu tôi không khước-từ quyết-định của tôi, thì tôi vẫn an-tâm. Nếu quyết-định nhắm tới một việc làm đã chấm zứt, thì cũng không vì thế mà quyết-định ấy mất đi vì việc làm đã sáng rồi. Khi quyết-đinh đã được thi hành thì việc làm vẫn còn gía-trị vì “Tôi vẫn công-nhận việc làm của tôi”. Chính tôi, (cái tôi kiên-trì trong khát-vọng vô cùng của tôi) sẽ đổi thay nếu tôi “từ bỏ” những quyết-định của tôi hay tôi từ bỏ những việc làm của tôi. Sự tiếp-tục hay sự đeo-đuổi có tính thời-jan về những jì theo quyết-định của Cái-Tôi (Ego), hay sự thay đổi bất-thường mà Cái-Tôi kinh-ngiệm về những quyết-định ấy, sẽ không còn là một nội-zung liên-tục của thời-jan vĩnh-cửu với những hoạt-động chủ-quan. Bởi vậy, Cái-Tôi có mặt là trụ-cột của những sắc-thái về Cái Tôi bất-biến sẽ không còn là một hoạt-động hay sẽ không còn là sự liên-tục của mọi hoạt-động, mặc zầu có những quyết-định theo tập-quán. Trên thực-tế, Cái-Tôi vẫn có quan-hệ với những hoạt-động chủ-quan. Bởi vì, nhờ vào khả-năng tạo ra hành-động của chính mình, nên Cái-Tôi chính là môi-trường jống hệt với những cơ-sở của Cái-Tôi. Thế thì, Cái-Tôi là một Bản-ngã riêng-tư “đã có sẵn và có tới vô-cùng”. Trong ngĩa rộng, Bản-ngã riêng-tư ấy cho fép chúng ta bàn vể “cá-thể” không fải là người. Nói chung, mặc zầu mọi niềm-tin chỉ có tính vĩnh-cửu tương-đối và có những khuynh-hướng đổi thay theo fong-cách fụ-thuộc bên ngoài (modalĩzation) với những jả-thiết có thể là có já-trị (active positings) – ví-zụ, “bỏ đi” hay “fủ-nhận” niềm-tin. Trong những sự thay đổi như thế, Cái-Tôi cho thấy một fong cách vững-vàng với một cơ-cấu có bản-sắc trong suốt mọi đổi thay. Ta gọi fong cách ấy là một “cá-tính riêng”.      

 

§ 33. Já-trị toàn-vẹn của Cái Tôi là một cá-thể (monad)

và vấn-đế đặt ra cho nền-tảng về chính bản-ngã của tôi.

 

            Từ Cái Tôi, hay từ Bản-ngã, là cái trụ cụ-thể và cũng là nền-tảng của nhiều tập-quán, chúng ta thấy rõ bản-ngã trong já-trị vẹn-toàn. Trong já-trị cụ-thể ấy chúng ta thấy rằng nếu không có já-trị cụ-thể thì Cái-Tôi hay Bản-ngã còn lờ mờ lắm. (Chúng ta xin tạm gọi Cái-Tôi có ja-trị toàn-vẹn là cá-thể lẻ loi [monad] theo tư-tưởng của Leibniz.) Cái-Tôi chỉ có thể có já-trị vẹn-toàn trong cái thể đa-zạng và sống-động của đời-sống tràn-trề khao-khát của Cái-Tôi, cùng với những zữ-kiện mà tôi muốn biết. Trong vài trường-hợp tính đa-zạng sống-động này hiện ra rõ-ràng như đang có mặt cho tôi – ở trong cuộc đời này. Trong trường-hợp của một zữ-kiện rất cụ-thể, sự có mặt mãi mãi và có mặt của zữ-kiện như thế là một liên-hệ khắng khít với nhau theo tập-quán rất rõ ràng trong cái trụ-Bản-ngã hay Cái-Tôi cho chính tôi bởi vì tôi nắm được vị-trí của tôi.

Chúng ta cũng cần hiểu những điều sau đây. Là Cái-Tôi, tôi có một thế-giới chung quanh, lúc nào cũng “hiện-hữu cho tôi” – lúc nào cũng có đường-hướng không hề đổi-thay jữa những jì quen thuộc với tôi và jữa những jì tôi chỉ tưởng ra như những zữ-kiện mà tôi hi-vọng rằng có ngày tôi sẽ biết. Những jì tôi đã biết là những jì cụ-thể. Trrước tiên, mọi zữ-kiện ấy hiện-hữu vì tôi bởi vì chúng là những jì tôi đã nắm vững được từ đầu. Tôi biết thế là nhờ tôi í-thức ra điều tôi chưa để í tới trước kia, và nhờ lối jải-thích của tôi về điều ấy zựa vào nhận-thức nhậy bén cho nên tôi đã thấy những nét đặc-thù của nó. Nhờ vậy, trong cố-gắng tổng-hợp của tôi, zữ-kiện trở nên cụ-thể độc-đáo và tôi cảm-nhận ra được trong í-ngĩa rõ ràng như thế nay: “Zữ-kiện có cái jì i như nó với rất nhiều sắc-tính”, hoặc là “Zữ-kiện chính là nó rất rõ ràng và có rất nhiều sắc-tính”. Hoạt-động này là jả-thiết của tôi và lối jải-thích của tôi là tạo ra một tập-quán cho Cái-Tôi để cho zữ-kiện có những sắc-tính rõ ràng và đa ziện của nó mãi mãi thuộc về tôi. Những cái của tôi vỉnh-viễn như thế tạo thành một thế jới chung quanh của tôi, nếu tôi tôi nhận ra thế-jới đó. Thế có ngĩa là zữ-kiện mà tôi sẽ có thực ra đã dược zự-fóng theo căn-bản của zữ-kiện.

Tôi hiện-hữu vì tôi và tôi còn tiếp tục cho tôi, 6 qua minh-chứng cu-thể gọi là “Chính Tôi”.

Điều này đúng với bản-ngã (Cái-Tôi) có í-thức cao hơn, và cũng đúng với bản-ngã thuần-túy về mặt tâm-lí, hơn nữa nó còn đúng với í-ngĩa về từ-ngữ “bản-ngã” nữa. Vì Cái-Tôi hay bản-ngã cụ-thể có tính lẻ loi và là một hợp-thể của hai í-thức: í-thức tiểm-ẩn và í-thức sống-động. Cho nên vấn-đề jải-thích thật rõ Cái-Tôi lẻ loi có tính hiện-tượng này phải bao gồm cả những vấn-đề căn-bản không thể coi chúng như những trường-hơp ngoại-lệ. Cuối cùng fương-fáp Hiện-tượng Luận về cơ-cấu của bản-ngã (self-constitution) lại chính là khoa Hiện-tượng Luận bàn về tổng-thể.

 

§ 34. Đi tìm cơ-bản cho fương-fáp Hiện-tượng Luận.

Fhân-tích có chiều sâu là làm cho vấn-đề sáng sủa như thậ (eidetic).

 

            Với lối suy-niệm vế Cái-Tôi như là một trục bao gồm hành-động và nền-tảng cho những tập-quán của tôi, chúng ta đã đụng vào mhững vấn-đề sinh tạo ra fương-fáp Hiện-tượng Luận và chúng ta đã hoàn-tất một điểm rất quan-trọng. Đó là chúng ta đã đụng vào khía cạnh của Hiện-tượng Luận cơ-bản (genetic phenomenology). Trước khi jải-thích rõ hơn về í-ngĩa chính-xác cơ-bản của Hiện-tượng Luận chúng ta còn cần một một suy-niệm mới vế fương-fáp Hiện-tượng Luận. Sau đó chúng ta còn fải nhìn vào nội-zung zựa trên fương-fáp căn-bản. Khi đã nắm được nội-zung rồi, thì nội-zung thấm sâu vào fương-fáp Hiện-tượng Luận (trong í-ngĩa tự-nhiên, mà fương-fáp về tâm-lí học nội-tại thuần túy và chính-thống cũng làm  i như thế). Sở zĩ chúng ta khoan nhắc tới điều này cũng chỉ vì chúng ta muốn bước vào Hiện-tượng Luận một cách zễ zàng. Tính-chất đa zạng và phức-tạp của những khám-phá mới và của những vấn-đề chủ-yếu trước tiên là nhắm vào cái vỏ jản-zị bên ngoài của cách miêu-tả thuần kinh-nghiệm (suy từ môi-trường kinh-nghiệm cao hơn). Tuy nhiên, Phương-pháp ziễn-tả vấn-đề sáng sủa như thật (eidetic) cho thấy rõ những ziễn-jải kinh-nghệm chuyển sang môi-trường căn-bản và mới. Lúc đầu có nhiều khó khăn để hiểu rõ môi-trường này, nhưng rồi chúng ta sẽ hiểu nó zễ zàng nhờ những ziễn-jải thuộc fạm-vi kinh-nghiệm.7

           

Nhờ fương-fáp gạn-lọc tinh vi, mỗi người trong chúng ta suy-tư trong tinh-thần Descartes8, bằng cách trở về bản-ngã của chính mình – với những chi-tiết nhỏ [concrete-monadic contents] như bản-ngã đích-thực [de facto], một thứ bản-ngã zuy-nhất và tuyệt đối. Khi tôi tiếp tục suy-tư, thì Tôi, bản-ngã này, thấy nhiều thể loại có thể viết thành công-thức rõ ràng, và có thể jải-thích được một cách chi li. Tôi cũng có thể tiếp-tục từng bước một trong vấn-đề khai mở chủ yếu nhắm về cái tôi “riêng rẽ” và khai mở những jì ở trước mắt tôi. Chúng ta nên trình-bày rõ những lối nói khiến chúng ta fải suy nghĩ, ví-zụ những câu như “điều cần-thiết quan-trọng” và “được quyét-định một cách tối-hậu” và những câu ziễn-tả í-niệm Tự-nhiên [có trước kinh-nghiệm] - bằng cách trước hết fân-loại rồi sau đó jới-hạn chúng bằng fương-fáp Hiện-tượng Luận.

           

Những gì chúng ta thấy ở đây sẽ trở nên sáng sủa và trực-tiếp bằng những ví-dụ đặc thù. Chúng ta hãy chọn bất kì hoạt-động í-thức nào (thuộc fạm-vi cảm-nhận hay cảm-thức (perception)* như lưu-lại, ngĩ  lại, fát-biểu, thích cái jì, cố gắng đạt tới.)

 

Có làm sáng tỏ vấn-đề như thế thì fương-fáp của chúng ta mới có kết qủa. Hãy lấy ví-zụ cảm-thức (perception) của chúng ta về cái bàn làm ví-zụ. Chúng ta thay đổi cảm-thức của chúng ta về cái bàn theo một quan-điểm tự-zo tuyệt đối và đúng như cách chúng ta biết rõ cảm-thức của chúng ta về sự-vật không hề đổi thay. Có lẽ chúng ta bắt đầu bằng cách thay đổi theo sự tưởng-tượng về hình-thể hay mầu sắc của sự-vật theo í thích của chúng ta và chỉ jữ lại sắc-diện đặc-trưng của sự-vật. Nói một cách khác, khi chúng ta không chấp nhận bản-thể của sự-vật thì chúng ta đưa zữ-kiện nằm trong cảm-thức vào một tình-trạng jả-thiết, tức là có thể có. Zữ-kiện này và zữ-kiện kia hoàn-toàn chỉ là jả-thiết về những trường hợp có thể đúng theo sự “lựa-chọn” của chúng ta mà thôi. Ngĩa là những jả-thiết zựa trên cảm-thức ấy chưa chắc-chắn. Bởi vì chúng ta đã đưa cảm-thức vào cái không có thực. Chúng ta gọi cái không thực này là <tựa hồ như> vì nó chỉ cho chúng ta những điều có thể có mà thôi. Trong trường hợp về “bất kể zữ-kiện nào khác” thì chúng ta chỉ jữ lại những jì chưa bàn tới ở trên. Jữ lại ở đây không có ngĩa là jới-hạn những cái ấy trong ngĩa đối với bản-ngã cụ-thể mà chúng ta jả-thiết là có. Jữ lại ở đây có ngĩa là không để những thứ đó [cảm-thức] trở thành hoang-tưởng (imaginableness of phantasy). Thế thì từ ngay lúc khởi đầu có lẽ chúng ta đã để cho tưởng-tượng của chúng ta vào một cảm-thức và coi đó như là một ví-zụ nhưng không có một liên-hệ nào với đời sống thực của chúng ta. Cảm-thức như chúng ta thường có như thế bồng-bềnh trong không-jan  - trong một không-jan thuần tưởng-tượng. 1 Bởi vậy nếu chúng ta fải đẩy cảm-thức ra khỏi cái thực, thì cảm-thức ấy muốn trở thành một thứ nhận-thức “lí-tưởng” <eidos> tinh ròng, mà thực ra không-jan “lí-tưởng” của cảm-thức này vẫn  hoàn toàn là những cảm-thức hay những hoạt-động đầy hoang-tưởng. Vậy thì, những fân-tìch về cảm-thức là những fân-tìch “quan-trọng”. Tất cả những gì chúng ta đã tạo được đều liên-quan tới những fương-thức tổng-hợp theo thể-lọai và theo cảm-thức nằm trong những lãnh-vực tiềm ẩn, vân vân. Tuy thế, chúng ta fải công-nhận rằng những cảm-thức ấy “trong iếu-tính” của chúng rất tốt cho những jì mà chúng có thể lập thành công-thức, và tốt cả cho những cảm-thức có thể tưởng-tượng ra được. Nói một cách khác, chúng ta cần hiểu rõ là “tính phổ-thông thiết-iếu” và tính “cần-thiết căn-bản” chỉ zành cho những trường-hợp đặc biệt đã được lựa chọn, và cũng chỉ zành cho cảm-tính NẾU cảm tính ấy zựa trên sự-thật và NẾU chúng ta coi mỗi zữ-kiện cách làm sáng tỏ một cái gì còn rất xa xôi. [chưa rõ rệt và cần đuục truy-tầm].

 

Những sự khác nhau chỉ có ngĩa là những minh-chứng mà thôi. Chúng mặc nhiên trưng ra những jì chưa có nhưng cũng có thể có. Liên-kết của những thứ khác nhau là í-thức rõ ràng (apodictic) và t-nhiên trong thế-janLí-tưởng [của cảm-quan] trưng ra cảm-quan để mọi người chiêm-ngưỡng hay mọi người có thể chiêm-ngưỡng được. Nếu thế thì cảm-quan lí-tưởng ầy tinh ròng và không đòi hỏi điều-kiện mới chiêm-ngưỡng được. Ngĩa là theo lẽ tự-nhiên của cảm-quan lí-tưởng, thì cảm-quan ấy fổ-thông nên không bị chi-phối bởi zữ-kiện. Vì lí-tưởng có trước “mọi í-niệm”, nên lí-tưởng là í-niệm thuần-túy, hay nói ngược lại, í-niệm thuần-túy hợp với lí-tưởng (eidos).

           

Mặc zù chúng ta đã lựa chọn từng loại í-niệm thật rõ ràng, chúng ta vẫn còn fải nâng nó lên từ ngay môi-trường của nó trong bản-ngã có í-thức cao của chúng ta. Bản-ngã có í-thức rõ ràng và đầy kinh-ngiệm này đưa í-niệm vào môi-trường lí-tưởng thuần-túy. Môi-trường lí-tưởng này chính là một trong những chân-trời ở tận bên ngoài nhưng nhờ chúng ta có í-thức rõ ràng nên chúng ta có thể thấy được ngay trong bản-ngã của chúng ta. Thứ Chân-trời này không biến mất; vì nó là chân-trời liên-kết (nexus-horizon) mới được khám-fá ra và lí-tưởng. Nói một cách khác, khi đụng tới mổi loại lí-tưởng thuần-túy chúng ta lại khám phá ra rằng chúng ta vẫn không phải là bản-ngã thực (de facto ego), vì chúng ta chỉ thấy chúng ta trong bản-ngã lí-tưởng mà thôi. Chúng ta cũng thấy chúng ta chưa phải là chúng ta đích-thực nằm trong rất nhiều những cái xa vời và hết sức mơ-hồ, vì chân-trời ở xa tắp mù khơi mới là một bản-ngã hoàn-toàn [của chúng ta mà chúng ta muốn tới].

 

Chúng ta cũng có thể bắt đầu bằng cách tưởng-tượng rằng thứ bản-ngã chúng ta bàn đến hoàn-toàn đa-ziện. Chúng ta cũng có thể đặt lại vấn-đề khám-phá nền-tảng cho rõ ràng về bất kì bản-ngã nào có í-thức cao và hoàn-toàn lí-tưởng. Fương-fáp Hiện-tượng Luận mới <tức fương-fáp của Husserl, khác với fương-fáp Descartes> đã làm như thế ngay từ lúc ban đầu. Chính vì thế, tất cả những ziễn-tả và những cách fân-loại vấn-đề chúng ta đã zùng cho tới lúc này thực sự đã được chuyển từ một thể lí-tưởng sang kinh-ngiệm và theo từng loại. Cho nên, nếu chúng ta ngĩ đến một fương-fáp Hiện-tượng Luận như là một khoa-học ra ngoài khoa-học có tính trực-jác và không vụ vào kinh-ngiệm (intuitively a priori science) tức là thuần lí-tưởng, thì tất cả những tìm-tòi có lí-tưởng chẳng qua cũng là những khám-fá về lí-tưởng chung, hoặc về bản-ngã có í-thức cao hơn. Bản-ngã cao hơn này bao gồm tất cả những hình-thái khác nhau của cái tôi cụ-thể. Cái tôi cụ-thể này chính là jả-thiết. Vậy thì, fương-fáp Hiện-tượng Luận lí-tưởng truy-tầm Cái Tiền-ngiệm (a priori) fổ-quát vì thiều Cái Tiền-ngiệm fổ-quát thì chúng ta không có cách nào tưởng-tượng ra Cái-Tôi 9 hay Bản-ngã có í-thức cao hơn. Đúng vậy, bất kì hình-thái fổ-quát lí-tưởng nào cũng có já-trị của định-luật gọi là bất khả fân. Cho nên, fương-fáp Hiện-tượng Luận lí-tưởng truy-tầm mọi định-luật tổng-quát zành cho mỗi trường-hợp và cho bất-kì í-thức nào có í-ngĩa cao hơn và có-thể có thực.

           

Đối với tôi, 10 tôi là một bản-ngã suy-tư 11, được tư-tưởng triết-học chỉ-đạo, một thứ tư-tưởng có tính khoa-học bao quát tất cả, một thứ tư-tưởng có nền-tảng rõ-ràng tuyệt đối, và là một thứ khoa-học được tôi zùng làm nền-tảng cho jả-thiết. Cho nên, sau những suy-luận vừa qua tôi thấy, thì trước hết, tôi phải fát-triển một fương-fáp Hiện-tượng Luận lí-tưởng thuần-túy và tôi cũng thấy rằng khoa-học đích-thực chính là thực-thể ban đầu có tính triết-học. Thứ khoa-học này xuất-hiện ra hay có thể xuất-hiện ra. Sau khi fân-tích cùng kì lí ao-ước đích-thực của tôi, tôi trở về với bả-ngã thuần-tuý của tôi, tức là trở về để khám-fá ngay chính bản-ngã cụ-thể của tôi. Tuy nhiên, sự khám-phá ấy chỉ có thể trở thành khoa-học đích-thực nếu tôi trở lại với những nguyên-lí sáng sủa của chính bản-ngã này, còn gọi là bản-ngã lí-tưởng. Nói rõ hơn, những hình-thái fổ-quát và thiết-yếu júp cho zữ-kiện liên kết bằng những nền-tảng của lí-trí và của bản-ngã lí-tưởng. Chúng là những nền-tảng rõ ràng cho mọi khám-fá có tính khoa-học mới (có tinh-thần luận-lí). Chúng ta cũng cần biết rõ là trong tiến-trình từ Cái-Tôi sang một bản-ngã khác thì bản ngã khác cũng mới chỉ là jả-thiết. Tôi chỉ tưởng-tượng ra tôi NẾU tôi có thể là cái tôi khác; chứ tôi đâu có thể tưởng-tượng ra người khác vì người khác không fải là tôi. Vậy thì, khoa-học về các sự-kiện có thể có trước khoa-học cụ-thể,12 cho nên chính khoa-học đã làm cho khoa-học trở thành một bộ-môn khoa-học. Với điểm này, chúng ta đạt đến hiểu-biết có fương-fáp. Nghĩa là, nhờ fương-fáp cùng kì-lí của Hiện-tượng Luận, nên khả-năng tiền-ngiệm lí-tưởng mới trở thành nền-tảng của mọi fương-fáp tinh-vi. Ngĩa là cả hai fương-fáp: hiểu-biết có fương-fápfương-fáp tinh-vi júp cho môn Hiện-tượng Luận trở nên sâu sắc.

 

Còn tiếp nhiều kì.

January 15, 2012

 

 

GI-CHÚ

1. Câu nằm trong zấu ngoặc này có nghĩa không thỏa mãn.

2. Câu nằm trong zấu ngoặc này có nghĩa không thỏa mãn.

3 .Gi-chú của tác-jả: Điểm này có đến muộn không?

4. Ở bên lề bản-thảo, tác-jả viết: Nền-tảng của Bản-ngã có í-thức cao.      

5. Ở bên lề bản-thảo, tác-jả viết: Chính nó sinh-ra hợp-thể (unity-production)

6. Nguyên tác: Ich bin für mich selbst und <bin> mir ... gegeben

7. Chữ “kinh-nghiệm” bị gạch bỏ trong bản-thảo. 

8. Trong bản thảo, chữ  [“Descartes”] được thay thế bằng chữ “transcendental” [túc là suy-tư sâu sắc hơn và ngĩ về hoạt-động đó như thể nó đã được miêu tả và cắt ngiã rõ ràng theo chức năng của nó, và theo suy-tư chủ-quan và khách-quan [noesis/noema]. Điều này có thể cho thấy rõ (và cho tới lúc này chúng ta đã hiểu) là những jì xảy ra theo dữ-kiện [de facto] trong cái tôi có í-thức cao và cụ-thể [de facto transcendental ego] là những thắc-mắc và zo đó, những miêu-tả về í-thức cao hơn có một nghĩa vô cùng quan trọng. Nhưng chúng ta không muốn ép cách miêu-tả của chúng ta thành một cái gì bao quát chung như thế vì kết qủa của cái bao quát chung này không thể thay đổi, cho zù trong bất cứ hoàn-cảnh nào theo sự-thật kinh-ngiệm của của cái tôi có í-thức cao.

9. Trong chính bản còn thêm vào hoặc thay thế bằng câu: bất-kì biến-thái nào có thể có.  

10. Có một đoạn mới thêm vào ngoài biên.

11. Nguyên-tác gi là: Bản-ngã suy-tư trong fương-fáp của Descartes.

12. Khoa-học về sự-kiện là fương-fáp nhìn ra mọi vật. Sau khi đã nhìn ra mọi vật chúng ta đi sâu vào từng cơ-cấu cụ-thể của mỗi vật. Fương-fáp này gọi là khoa-học cụ-thể. (QN).

 

  1. Cái-tôi, tượng-trưng là vòng tròn

 AA    1          2          3          n 1, 2,3, n là những chân-trời với zữ-kiện cho Cái-tôi

                                                            Mỗi điểm là một vòng tròn, tức chân-trời í-thức mới

                                                            về cái có và cái có thể có. Vòng tròn A lớn zần với

                                                            những điểm 1,2,3 vả n (n là số vô cùng).

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2018
Ngày đăng: 18.01.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Ludwig Wittgenstein, Cương-Lĩnh Luận-Lí Và Fê-Bình Triết-Học - Nguyễn Quỳnh USA
Hòa bình theo Lão học - Nguyễn Đăng Trúc
Friedrich Nietzsche: Lập-Ngôn Của Zarathustra - Nguyễn Quỳnh USA
Xã hội học đời thường và Hiện sinh xã hội - Lê Hải*
Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam và Vấn Đề Triết Học 14 - Nguyễn Đăng Trúc
Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam và Vấn Đề Triết Học 13 - Nguyễn Đăng Trúc
Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam và Vấn Đề Triết Học 12 - Nguyễn Đăng Trúc
Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam và Vấn Đề Triết Học 11 - Nguyễn Đăng Trúc
Apercus Et Pensées - Yếu Cương Và Mặc Tưởng - Vũ Ngọc Anh
Các Truyền Thống - Nguyễn Hồng Nhung
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)