Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.389 tác phẩm
2.747 tác giả
637
116.724.229
 
Đọc Cương-Lĩnh Luận-Lí 1 Và Vài Nhận-Xét Về Nền-Tảng Toán-Học Của Wittgenstein
Nguyễn Quỳnh USA

 

READING LUDWIG WITTGENSTEIN’S

TRACTATUS LOGICO-PHILOSOPHICUS

and REMARKS ON THE FOUNDATIONS OF MATHEMATICS 2

Soạn-thảo để trình bày tại Đại-hội Triết-học kì thứ 23 tại Đại-học Athens, Greece, 2013.

Preliminary for the 23rd World Congress of Philosophy, University of Athens, Greece, 2013.

 

PART ONE/ FẦN MỘT

 

§. 001.  WITTGENSTEIN’S REMARKS ON THE FOUNDATIONS OF MATHEMATICS

 

5. In philosophy it is always good to put a question instead of an answer to a question. For an answer to the philosophical question may easily be unfair; disposing of it by means of another question is not.

 

VÀI NHẬN-ĐỊNH VỀ NỀN-TẢNG TOÁN-HỌC của WITTGENSTEIN

5. Trong Triết-học tốt nhất là chúng ta nên hỏi chứ đừng bao jờ trả lời. Jải-đáp câu-hỏi Triết-học bằng một câu-hỏi khác là một điều không tốt. 

 

§. 002. I paraphrase what William James, the renowned American psychologist and philosopher who candidly concedes that “Philosophy cannot make a cake, but philosophical questions may be so awakening and so powerful to resist.” Verily, I hold that problem solving would never be a result of true or false, but concretely be an ultimatum of action that is however not the philosopher’s task. It is simply impossible.

 

Tôi xin trình-bày sơ-lược í của William James, một nhà Tâm-lí Học và Triết-ja lừng zanh của Hoa-kì đã nhận xét thế này: “Triết-học không thể làm được cái bánh. Nhưng câu hỏi của Triết-học làm chúng ta bừng-tỉnh vì không sao cưỡng lại cái jì gọi là thực, ngay trong lòng chúng ta.” Thật vậy, theo tôi, jải-quyết vấn-đề không bao jờ là kết-qủa jản-zị như Đúng hoặc Sai. Jải-quyết vấn-đề jống như một quyết-định tồi-hậu và cụ-thể của hành-động. Quyết-định như thế không fải là việc làm của Triết-ja. Không thể nào làm nổi.

 

The wisdom and nicety of Philosophy suggest what the possibility a doubt of cognitive fundamental could be, precisely and safely in the form of questions instead of norms. Furthermore, philosophy cannot confirm what and how a sufficient instrument can singly and fittingly deal with the variants of reality, which are in fact neither at hand nor concrete ingredient so as to test the possibilities of strategy. Therefore, philosophical business remains a mere speculation. 

 

Cái gọi là khôn-ngoan hay minh-triết cũng như cái gọi là zễ-thương trong Triết-học là Triết-học nêu lên sự hồ-ngi về căn-bản hiểu-biết của chúng-ta. Nêu lên cho đúng và cẩn-thận bằng những câu-hỏi chứ không nêu lên qui-tắc. Hơn nữa, Triết-học không thể khẳng-định một fương-sách hữu-hiệu và làm sao để cho fương-sách gọi là hữu-hiệu ấy có thể jải-quyết vấn-đề theo thứ-tự từng fần và đúng trước những fức-tạp của thực-tại. Chúng ta hiểu rằng những điều fức-tạp này đâu có nằm gọn trong tầm tay và đâu có fải là chất-liệu júp Triết-học thử xem những jì có thể đúng theo sách-lược jải-quyết vấn-đề. Cho nên fương-án hành-động mà Triết-học đưa ra vẫn chỉ là suy-tưởng. 

 

§. 003.  23. Wittgenstein holds that: “The sickness of a time is cured by an alteration in the mode of life of human beings, and it was possible for the sickness of philosophical problems to get cured only through a changed mode of thought and of life, not through a medicine invented by an individual.”  We save this remark for the next discussion.

 

Theo Wittgenstein nếu căn-bệnh của thời-đại chỉ có thể chữa được bằng cách thay đổi lối-sống của con-người, thì căn-bệnh của Triết-học chỉ có thể chữa được bằng cách thay-đổi suy-tư trong cuộc-đời, chứ không thể nhờ vả vào thuốc men. Chúng ta sẽ thảo-luận câu này kì tới.

 

§. 004. WITTGENSTEIN’S TRACTATUS LOGICO-PHILOSOPHICUS

CƯƠNG-LĨNH LUẬNLÍ của WITTGENSTEIN

 

The opening line of the Tractatus speaks of the truth, which does not exclusively dismiss any possibility that otherwise admits another and strong case of revelation of the world that would become very challenging and disturbing.

 

1.       The world is everything that is the case 3 (Die Welt ist alles, was der Fall ist)

While the expression in both German and English language shows no sign of linguistic contradiction, if not to say they look like the mirrored image, even when we read the translation of D.F. Pears and B. F. McGuinness (1922)4 that prefers the English colloquial noun “all” that means “everything”; namely “all things”, another English colloquial. I see, however, the coma (,) for which I would recommend a way to capture Wittgenstein’s thought, and I reverse the order of this proposition by using a colon (:).

 

I see it fits to say:         Der Fall ist: die Welt ist alles or The case is: The world is everything.

The word “all” and “everything” in the Tractatus denotes “facts” and “states of affairs” clearly they stand for “beings” or “Things” or “Sachen”. In brief, “alles” should be understood as lived experiences.

 

However, the word “der Fall” has disquieted my mind, for if the world is to be experienced as an essentially x amount of things, then the word “alles/all/everything” is philosophically too metaphysical that is truly all but questions, and not epistemologically determinations or affirmations thereby Wittgenstein could advance a thematic discourse “demonstratively”. As such, to avoid possible misunderstandings of Wittgenstein’s thought that holds “the world is made of state of affairs or things” I use my liberty to substitute “der Fall/ case” with “facts/die Tatsache”. Wittgenstein’s original expression runs as

 

2.       Was der Fall ist, die Tatsache …becoming “der Fall ist die Tatsache

 

Now, I believe, the first line of the Tractatus could be logically restructured as follows:

1.       The case is: The world is everything

Then, the following sentence looks like:

1.11.          Die Welt is durch die Tatsachen…. The World is determined by the facts.

 

This again affords me to rephrase the first proposition as

1.       The fact is: The world is everything

 

By eliminating “der Fall/the case” we have “die Taschen/der Fall”

 

Next, but not the last, we have learned that Wittgenstein confirms “the case (der Fall)” or the facts (die Tatsachen) is nothing but “states of affairs (der Sachverhalt)

Should we, for the sake of clarity, re-formulate Wittgenstein’s expression of the first line as:

1.       The world is states of affairs or the existence of states of affairs.

 

This not only makes the so-called riddle evaporate, but economically gets rid of tautology, which is only accepted in Mathematics.

 

Câu mở đầu của Cương-lĩnh Luận-lí bàn về sự-thật, nhưng không hoàn-toàn loại bỏ cái có thề có ở trường-hợp khác zựa trên kinh-ngiệm về thế-jan, bởi vì chữ “trường-hợp” hay “Fall” của Wittgenstein không có minh-chứng luận lì (demonstrative) đủ để chúng ta fải tin vào. Câu đó  như sau:

 

1.       Thế-jan là tất-cả. Tất cả là trường-hợp. Câu này có thể bị hiểu là Thế-jan là tất-cả. Đây là trường-hợp. Hoặc ziễn-tả sáng sủa hơn, chúng ta có thể viết:

1.       Khi nói Thế-jan là tất-cả. Ngĩa chữ “tất-cả” ở đây là “trường-hợp”.

 

Câu tiếng Anh rất gần với nguyên-văn tiếng Đức, zù là bản của Pears hay McGuinness. Nhưng nếu zịch sang tiếng Việt như thế sẽ rất tối-tăm. Chữ “alles” của tiếng Đức có ngĩa là “tất cả mọi thứ”. Vì trong Cương-lĩnh Luận-lí Wittgenstein nói:

 

2.06.          Có và không ở trên đời đều là thực-tại

Das Bestehen und Nichtbestehen von Sachverhalten ist die Wirklichkeit.

 

Bởi vậy, trong bản Việt-ngữ của tôi (Quantic Universe, 2006) tôi đã zùng quán-ngữ tiếng Việt, “hầm bà làng” để chỉ thực-tại này (Wirklichkeit). Có thể đã có người không đọc kĩ Tractatus, nên không nhận ra.    “Hầm bà làng” có ngĩa là đủ mọi thứ trên đời – cái có cũng như cái không. Fải chăng thế-jan là “hầm bà làng”. Mỗi thứ có lí riêng (reason) của nó. Người mới học Luận-lí không rõ chuyện này, vì còn “Formal” qúa. Những người ấy cần đọc “soft Logic, Transcendental Logic, và Many-value Logic và cần fải tham-ja vào hội-trường quốc-tế (International Conferences) để học hỏi thêm

 

Vì chữ “der Fall” (Trường-hợp), theo cách zùng của Wittgenstein, có những ngĩa như sau”.

Der Fall:                  alles, Sachen, die Tatsache, der Sachverhalt, die Wirklichkeit.

Trường-hợp:           Mọi-thứ, Sự-vật, Zữ-kiện, Mọi lối-sống (hoàn-cảnh), Thực-tại.

 

Zo những lẽ trên, trong bản Việt-ngữ của tôi (2006), tôi đã zich câu  thứ nhất và câu thứ hai sang tiếng Việt như sau:

 

1.       Thế-jan là tất-cả. Tất cả là hoàn-cảnh (zùng chữ der Sachverhalt thay cho chữ der Fall).

1.1. Chẳng qua chỉ là zữ-kiện (Tatsachen) mà thôi.

 

Zẫu sao những “predicates” mà Wittgenstein zùng ở trên đều chưa có sức thuyết-fục về mặt minh-chứng trong Luận-lí (Demonstrative). Bởi vì chúng còn năm trong í-ngĩa Siêu-hình Học, tức là tốt cho những câu-hỏi, chứ không fải là những jải-thích rõ từng trường-hợp cụ-thể theo tinh-thẩn Nhận-thức Học (Epistemology). Tóm lại Wittgenstein cần cho ví-zụ. Chớ ngĩ rằng những thiên-tài như Wittgenstein luôn luôn có lí.

 

Chúng ta không biết vấn-đề trên có được nêu ra trong “BRAVO”, tức fiên-họp bảo-vệ Luận-án Tiến-sĩ của Wittgenstein trước một hội-đồng gồm có hai ngưới là Russell và Moore, hay không.

 

§. 005. In Philosophy, it is always true that once a statement presents, it implies a question either overt or covert preceding the expression at issue. If we are to ponder upon this case in question, then before the first statement in the Tractatus, it should have a question:

 

1.       Was ist die Welt?          What is the world?

2.       Die Welt is alles, was der Fall ist.  The world is all, that is the case.

 

As such, we have returned to Wittgenstein’s remark on the question in Philosophy in the Foundations of Mathematics, but we have not done any investigation of it yet.

 

Thông-thường, trong Triết-học, khi có một fát-biểu hay nhận-định, mặc nhiên trong đầu của tác-jả fải có một câu hỏi về vấn-đề đó, zù nêu lên hay không nêu lên. Như vậy, trước câu-đầu trong Cương-lĩnh Luận-lí của Wittgenstein chắc chắn fải được trình-bày thế này:

 

1.       Thế-jan là jì?     Was ist die Welt?

2.       Thế-jan là tất-cả mọi thứ trên đời.                        Die Welt ist alles, was der Fall ist.

 

Thế là chúng ta đã trở lại với vấn-đề nêu lên câu-hỏi trong Triết-học mà Wittgenstein fát-biểu trong cuốn Nền-tảng Toán-học của ông. Chúng ta cần fân-tích kĩ hơn.

 

(Còn tiếp nhiều kì cho đến hết)

September 13, 2012.

 

Chú-thich:

 

1.       Wittgenstein, Ludwig, Cương-lĩnh Luận-lí và Fê-bình Triết-học,  2006 Bản Việt-ngữ của Nguyển Quỳnh, Quantic Universe, USA. Văn-chương Việt, 2011.

2.       “           “           “, Remarks on the Foundations of Mathematics, 1978, The MIT Press.

3.       “           “           “, Tractatus Logico-Philosophicus, 2003 Translated by C. K. Ogden

The Barnes & Noble Library.

4.       “           “           “, Tractatus Logico-Philosophicus, 1971, Translation by D.F. Pears and B. F. McGuinness, Routledge & Kegan Paul.

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2146
Ngày đăng: 15.09.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
ĐỌC, FÊ-BÌNH VÀ SO-SÁNH TRUY-TẦM LUẬN-LÍ (LOGISCHE UNTERSUCHUNGEN, 1900) của Edmund Husserl - Nguyễn Quỳnh USA
Thuật luyện vàng - Nguyễn Hồng Nhung
Friedrich Nietzsche : Der Wille Zur Macht - Chí Hùng-Vĩ, (Í-Chí Vươn Tới Quyền-Lực - Nguyễn Quỳnh USA
Đọc và Fê-bình SEIN UND ZEIT/ NGUỒN-SỐNG VÀ THỜI-JAN của HEIDEGGER 7 - Nguyễn Quỳnh USA
Friedrich Nietzsche: Lập-Ngôn Của Zarathustra 8 - Nguyễn Quỳnh USA
Tìm-Hiểu Lí-Thuyết Fê-Bình Trong Xã-Hội Và Chính-Trị - 3 - Nguyễn Quỳnh USA
Friedrich Nietzsche: Lập-Ngôn Của Zarathustra 7 - Nguyễn Quỳnh USA
Chứng Thực Sau Cùng Của Những Đam Mê Thời Đại - Nguyễn Hồng Nhung
‘Zarathustra đã nói như thế’: thiên trường thi của những ẩn ngôn - Phạm Nga
Asa – Điều Thiện - Nguyễn Hồng Nhung
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)