Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.384 tác phẩm
2.747 tác giả
818
116.688.036
 
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 10
Nguyễn Quỳnh USA

 

Bản Việt-ngữ của Nguyễn Quỳnh

SUY-TƯ NĂM (56 -58) - 10

 

 

§ 56. Qui-ước hay hiến-fáp ở lãnh-vực cao của một cộng-đồng

mang tính cá-nhân chung sống với nhau.

           

Với những nhận-định trên chúng ta đã làm sáng tỏ fần đầu-tiên và cũng là fần thấp-nhất của í-thức cộng-đồng jữa tôi, cá-nhân nguyên-thủy của chính tôi, với một cá-nhân được í-thức trong tôi. Thực ra khi tha-nhân hiện-hữu cho chính mình chẳng qua chỉ là hiện-hữu song song và rõ ràng đối với tôi. Chỉ có mỗi một cách để cho người khác có thề júp tôi hiểu í-ngĩa và vai trò của người khác đang có mặt rõ ràng là thấy được sự hiện-hữu của họ như là tha-nhân hay người-khác  trong tôi. Nếu tha-nhân hiểu được điều đó và vai trò đó rõ ràng liên-tục thì họ mới có mặt cũng như tôi. Nhưng họ lại fải hiểu vì sao họ có mặt, như những cá-nhân đang hiện-hữu i như tôi, đang ở trong một cộng-đồng, trong liên-hệ với tôi như nguốn-sống hay như một cá-thể rõ ràng. Chắc chắn họ fải khác với cá-thể của tôi, khi họ còn là những fần-tử hiển-nhiên, vì không có liên-hệ thực-sự hiển-nhiên nào lại đi từ những họat-động chủ-quan của họ tới những hoạt-động chủ-quan của tôi, hay nói một cách khác, đi từ những jì thuộc sở-hữu riêng của họ tới những jì thuộc sở-hữu riêng của tôi. Sau cùng, chúng ta liên-kết cái gọi là “thực” vào vấn-đề fân-tích, tức là tách rời đời sống tâm-lí của tôi ra khỏi đời sống tâm-lí tha-nhân. Sự tách rời này có tính không-jan, vì tính-chất không-jan nơi cơ-năng có tính Khách-quan của chúng ta. Nói một cách khác, tính cộng-đồng nguyên-thủy này không chỉ hoàn toàn trống rỗng. Trong khi theo lẽ rất tự--nhiên, mỗi cá-nhân là một thực-thể hoàn-toàn độc-lập, cái gọi là đưa tha-nhân vào trong cõi uyên-nguyên của tôi không fải là chuyện hoang-tưởng trong í-ngĩa về nguồn-sống (being) zo ước mơ của chúng ta cho là nó có mặt trong í-thức hoàn-toàn zựa vào tưởng-tượng. Cái jì hiện-hữu thì hiện-hữu trong hợp thể có í-thức vcái jì đó thực sự có mặt. Đó là một liên-hệ độc-đáo và quan trọng, một cộng-đồng có thực và đúng là một cộng-đồng làm sáng tỏ bản-ngã của thế-jan, một thế-jan của người và vật.

           

Sau fần đầu tức vấn-đề thành-lập một cộng-đồng và qui-ước ban đầu cho một thế-jan Khách-quan, khởi đi từ thế-jới uyên-nguyên, đã được trình bày sáng sủa, thì những trình-độ cao hơn cho chúng ta thấy có một vài khó khăn nho nhỏ. Zù cho còn có những truy-tầm phổ-quát và những sự khác biệt liên-tục về nhiều vấn-đề liên-quan tới trình-độ và mục-đích khác nhau, chúng ta có thể tạm chấp-nhận một số hướng-zẫn tổng-quát và zễ hiểu zựa trên nền-tảng đã có sẵn. Nền-tảng ấy là:  Khởi đầu từ tôi, vì cái tôi là cá-nhân căn-bản, nên tôi có những jì thuộc về tôi còn những cá-nhân khác, trong ngĩa hỗ-tương, là những vấn-đề của xác-thân và tâm-lí (psychophysical). Như vậy, tôi không hiểu được người khác chỉ vì người khác không jống tôi trong í-ngĩa của cơ-năng. Tôi hiểu được người-khác nhờ cách so sánh có-tính hoán-chuyển – như khi tôi nhìn về đời sống xác-thân và tâm-lí của chính tôi. Nói theo í-ngĩa của một cộng-đồng nhân-loại đồng thời cũng trong í-ngĩa của con người – chúng ta thấy có một điều không rõ rệt là có một bản-th hỗ-tương cho người này người kia, đưa tới sự-kiện như-nhau có tính Khách-quan về kinh-ngiệm của tôi và về kinh-ngiệm của tha-nhân – để rồi cuối cùng tôi hay bất cứ người nào, cũng đều là một con người đứng jữa muôn người. Để hiểu người nào đó, tôi fải hiểu người đó sâu xa hơn nữa, đi xa hơn nữa vào chân-trời có những đẳng-tính riêng tư của người ấy. Khi đó tôi sẽ biết cảm-quan của người khác nằm trong nhận-thức của tôi và cảm-quan của tôi nằm trong nhận-thức của người khác. Thế nên, người khác đó thấy tôi như một Tha-nhân trong người đó, và tôi cũng thấy người đó như một Tha-nhân trong tôi. Cũng vậy tôi sẽ thấy rằng, trong trường-hợp Tha-nhân là một số đông, thì số đông này cũng kinh-ngiệm lẫn nhau, nhờ thế tôi mới kinh-ngiệm ra bất cứ một Người nào khác, không chỉ vì vì một người-khác mà thôi, mà còn cả những Người Khác nữa cũng như người đó có liên-hệ với nhau. Thế là ján-tiếp, tôi biết liên-hệ jữa con người với tôi. Tôi thấy rõ là chúng ta biết mọi người nhờ thấy mọi Tha-nhân. Chúng ta còn thấy những Tha-nhân không chỉ trong lãnh-vực cụ-thể mà ngay cả trong lãnh-vực gọi là có thể là cụ-thể, ví-zụ niềm vui của tha-nhân. Tính-người (Bản-ngã) vô-cùng tận tự nó mở ra để trở thành một Bản-ngã. Trong bản-ngã người đó có rất nhiều người, mả chúng ta gọi là: bản-ngã con người [animalia]), nhưng chúng ta không biết được vì sao họ lại là những con người có khả-năng truyền-thông trong không-jan hữu-hạn [tức thế-jan này]. Trong thế-jan [cộng-đồng] này, có một cộng-đồng nữa ở cấp cao hơn, đó là cộng-đồng của những cá nhân như nhau hợp lại 1 mà chúng ta thường gọi là cộng-đồng liên-đới của nhiều người ở cấp-độ cao. Có lẽ tôi có thể nói rằng khi cộng-đồng liên-đới cao hơn hay fức-tạp hơn đó có mặt trong tôi, 2 thì cộng-đồng đó rõ rệt trong tôi, hay trong bản-ngã tư-zuy của tôi, qua những jì nằm trong í-thức của Tôi. Một cộng-đồng như thế có trong mỗi cá nhân, rồi mỗi cá-nhân lại có mặt trong “tha-nhân” như trong cùng một cộng-đồng – chỉ khác nhau ở cốt-cách chủ-quan bên ngoài mà thôi. Rõ ràng tôi cần một thế-jan cao hơn (transcendentally) trong tôi. Thế-jan này có thể là thế-jới của mọi người, trong mỗi một cá-nhân riêng biệt, mầu sắc tâm-lí jao-thoa ít hay nhiều hoàn hảo – trong hoạt động có í-thức chung với những hệ-thống hiểu-biết rõ ràng. Những hoạt-động và những hệ-thống đó coi như là đời sống tâm-lí tự chúng đã có sẵn ở thế-jan. Khi nói tới nền-tảng tâm-lí của một thế-jan có tính Khách-quan chúng ta ngụ í rằng kinh-ngiệm đúng và có thể đúng của tôi về thế-jan là kinh-ngiệm của riêng tôi, vì tôi là Bản-ngã (Ego) biết mình là một con người. Nhưng kinh-ngiệm về thế-jan như thế ít nhiều không hoàn-hảo; vì nó luôn luôn có một chân-trời bất-định mở ra của nó 2. Đối với người này, thì người kia là cái jì không rõ rệt – về mặt thân-xác cũng như về mặt tâm-lí, nhất là khi xét theo nội-tại và tâm-lí của người khác. Nét theo nguyên-lí, chúng ta có vô số những jì chúng ta có thể đạt đến, nhưng trên thực-tế hầu hết cái thuộc về tha-nhân vẫn nằm xa lắc xa lơ.

 

 

§ 57. Làm sáng tỏ những điều so-sánh jữa lối jải-thích về cái

jì nội-tại đối với vấn-đề tâm-lí và đối với cách jải-thích rõ ràng về môi-sinh.

 

           

Chúng ta thấy vấn-đề này không có jì là khó khăn khi chúng ta muốn làm sáng tỏ những so-sánh cn-thiết jữa cách jải-thích gọi là nội-tại mang mầu-sắc tâm-lí những giải thích sâu đậm về môi-sinh. Đúng hơn như chúng ta đã bàn ở trên: tâm-lí thuần-túy là một cách trình-bày về chính mình của cá-nhân. Lối trình-bày này hoàn-bị xuyên qua nhiều lãnh-vực khác nhau và có những điều kiện thiết-iếu là nếu những Người-khác hiện-hữu rõ ràng trong í-ngĩa mỗi cá-nhân riêng (nomad).

           

Thêm một điểm nữa là, theo lẽ tự-nhiên (a priori) bất-kì một fân-tích hay lí-thuyết nào gọi là Hiện-tượng Luận ở cấp cao – ngay cả lí-thuyết có những nét chính đã được trình-bày cặn-kẽ, tức là lí-thuyết có cơ-sở vững-vàng của một thế-jan Khách-quan – đều có thể thấy rõ trong lãnh-vực tự-nhiên, ngay khi chúng ta không zùng đến fương-fáp cao hơn. Zo đó, ở lãnh-vực thô-sơ lí-thuyết ấy  trở thành tâm-lí nội tại. Zù cho lí-thuyết ấy theo fương-fáp có thể là kinh-ngiệm hay tư-duy thuần-túy, tức là “hoàn-tòan” tâm-lí – hay là một thứ tâm-lí chỉ cắt ngĩa những jì thuộc lãnh-vực tâm-thần,về Bản-ngã của con người, nhưng được coi như rất í-thức -  lí-thuyết ấy vẫn chỉ liên-quan tới một thứ Hiện-tượng Luận ở lãnh vực cao hơn , hay thấp hơn. Chúng ta có thể thấy điều này rõ-rệt.

 

§ 58. Jải-thích mọi vấn-đề bằng cách fân-tích rõ-ràng  những cộng-đồng gồm nhiều bản-ngã fức-tạp hơn: Tôi và thế-jan chung-quanh tôi.

 

Qui-ước của nhân-loại gọi là cộng-đồng mang đầy đủ tính người, không ngừng ở những jì chúng ta đã bàn đến. Tuy nhiên, khi xét trên nền-tảng của cộng-đồng trong í-ngiã kể trên, chúng ta zễ hiểu 3 về cái có thể có nơi hành-động của Bản-ngã này khi bước vào một bản-ngã khác qua kinh-ngiệm so sánh mình với người nào khác. Thực ra, cái jì có thể có rõ ràng trong mọi hành-động của Bản-ngã mang sắc-tính của tôi hướng về bạn [người-khác] 4, cái đó là tính-chất của những hành-động xã-hội nhờ đó chúng ta mới có mọi hội-thông jữa con người. Ngiên-cứu cẩn-thận những hành-động và hình-thái khác nhau của chúng bắt đầu từ ngay lúc này để cho iếu-tính của  xã-hội zễ-hiểu là một việc làm quan-trọng. Với í-thức xây-zựng một cộng-đồng rõ rệt, tức là một cộng-đồng có tính xã-hội, thì ngay trong thế-jan có tính Khách-quan với những mục-tiêu tinh-thần sẽ fải có nhiều lọai cộng-đồng xã-hội trật-tự và trên zưới rõ ràng, Trong những cộng-đồng này có những loại cộng-đồng ưu-việt gọi là “những cộng-đồng mang bản-sắc  cao”.

 

Cuối cùng, chúng ta nên để í, khi chúng ta có thể fân-tách những vấn-đề vừa kể, thì vấn-đề thuộc về cơ-cấu hay hiến-fáp của thế-jan con người rất đặc-biệt. Nói một cách khác, hiến-fáp là một thế-jan có tính văn-hóa cho mỗi người và cho mỗi cộng-đồng nhân-loại. Nó uyên-nguyên và Khách-quan trong thế-jan ấy. Tính Khách-quan của thế-jan ấy có jới-hạn, zù đúng là thế-jan của tôi hay của người khác, nó vẫn chỉ là một thế-jan văn-hóa có í-ngĩa cho tất cả mọi người. Ngay sau khi thế-jan ấy đã hiện ra thi í-ngĩa của nó được ziễn-tả rất rõ ràng. Nó cho chúng ta thấy những lí-zo cơ-bản nhất vì sao vấn-đề hiểu thế-jan này fải là chuyện tự-nhiên. Bởi vậy, rõ-ràng thế-jan zành cho bất kì ai, vì thế-jan nằm trong í-ngĩa thiết-iếu và nòng-cốt của Thiên-nhiên (Bản-ngã) và của quan-năng. Bởi thế, thế-jan cũng thuộc về con người tâm-lí ( nên hiểu theo một vài trường-hợp chung). Để hiểu rõ hơn, chúng ta nên thêm trường-hợp sau đây vào trong lãnh-vực chung và thiết-iếu của cơ-cấu thế-jan: Bất cứ người nào, cứ theo lẽ tự-nhiên, sống trong cùng một Thiên-nhiên, một Thiên-nhiên với ước mong trở thành cộng-đồng cần-thiết cho đời sống của người đó cũng như cho đời sống của người khác, thì người đó phải hoà-nhập vào thế-jan văn-hóa trong í-ngĩa cá-nhân cũng như trong í-ngĩa cộng-đồng. Để làm jì? Để sống và để hoạt-động cho đúng trong một thế-jan có những já-trị con người, ngay cả nếu thế-jan ấy là một thế-jan còn qúa thấp về văn-hóa. Nhưng, nói cho cùng, thế-jan này zù theo lẽ tư-nhiên (a priori) hay theo kinh-ngiệm (de facto) vẫn không thể nào loại bỏ được sự-thật là mọi người đều fải thuộc về một thế-jan và sống trong một cộng-đồng văn-hóa có tính linh-động [không thể lỏng-lẻo nhưng cũng không thể qúa trói-buộc] – hay chẳng có văn-hóa jì hết. Có thế mới tạo ta được những thế-jan khác nhau về văn-hóa, ví-zụ những thế-jan có đời-sống cụ-thể trong đó có những cộng-đồng đã fát-triển hoàn toàn hay vẫn còn tương đối sơ-khai, theo tinh-thần tĩnh hoặc động của mỗi người. Trước hết, mỗi người fải biết tôn-trọng cái jì gọi là nòng-cốt và hiểu rõ chân-trời xa xôi của nó, đồng-thời hiểu thế-jan cụ-thể chung quanh người đó hoặc văn-hoá của người đó. Người đó còn fải hiểu rõ ràng là mình là một con người thuộc về cộng-đồng zo lịch-sử tạo ra. Hiểu biết sâu sắc hơn là biết mở ra chân-trời của qúa-khứ  để quyết-định cho hiểu-biết của hiện-tại. Đây chính là điều quan-trọng cho mọi người trong cộng-đồng, mà người ở cộng-đồng khác khi tiểp xúc với họ không thể  nào hiểu được. Trước tiên, mỗi người trong chúng ta cần fải hiểu người ở thế-jới xa lạ là người có cỗi-nguồn riêng. Mỗi người trong chúng ta còn fải hiểu người ở thế-jới xa lạ có văn-hóa riêng. Người xa-lạ đó [và chúng ta] fải tìm hiểu nhau sâu đậm. Khởi đầu với những chuyện bình-thường zễ hiểu nhất, người đó [và ta] mở ra những cách tiểp-cận để đưa tới cảm-thông nhau rồi tiến tới những bình-ziện rộng lớn hơn, tiến cả về qúa-khứ trong zòng lịch-sử, để cuối cùng júp cho người đó và ta biết rõ ràng hơn nữa về hiện-tại.

           

Bất kể cơ-cấu hay thể-loại  “thế-jan nào”, khởi đầu cũng là những họat-động có tính chủ-quan của mỗi người, và có những tính trùng-trùng điệp của cơ-cấu ấy, tiếp-tục xuyên qua thế-jan Khách-quan ở nhiều lãnh-vực khác nhau nhưng không mang tính Chủ-quan, để thích-ứng với cơ-cấu (hiến-pháp) có đường-hướng rõ ràng., 5 Tức là một cơ-cấu hay hiến-fáp nêu lên jả-thiết vế nhiều lãnh-vực khác nhau. Tuy nhiên, chúng lại nằm trong chiều rộng của í-ngĩa rộng vô-cùng, i như là cái jì “uyên-nguyên” và  “kinh-ngiệm” mà ra.  Ở mỗi lãnh-vực khi đề-cập đến cái uyên-nguyên chúng ta lại bước vào trong một thế-jan mới được thành-hình, có những jai-tầng mới và  í-ngĩa mới. Sự-kiện này xảy ra khiến cho cái uyên-nguyên trở thành vấn-đế then chốt, fù-hợp với những lối trình-bày của zữ-kiện. Thế-jan mới được thành hình cần thiết fải có một chân-trời của con-người hay nguồn-sống (sein/being) mà chúng ta có thể hiểu được zo suy-từ cái uyên-nguyên. Chúng ta có thể khám-fá ra thế-jan mới này bằng một phương-fáp đặc biệt. Vậy thì, chúng ta đã thấy trong trường-hợp của thế-jan bao-quát (immanent) ban đầu, mà chúng ta gọi thế-jan ấy là nguồn hoạt-động chính-iếu. Thế-jan mới ấy có một hệ-thống với những fong-cách bề ngoài hỗ-tương cho nhau. Hệ-thống này nằm theo đường-hướng xoay quanh hiện-tại, rõ ràng và sống-động từ thuả khai-sinh, rồi từ đó những jì ở ngoài nó (nhưng thuộc về tính thời-jan) chúng ta mới có thể hiểu được. Lại nữa, trong lãnh-vực uyên-nguyên, tức là trong í-thức đặc biệt của tôi, quan-năng của tôi là cơ-cấu (member) chính của “Thiên-nhiên”. Cơ-cấu này là thế-jan zo quan-năng của tôi tạo-thành. Quan-năng tâm-lí và xác-thân cũa tôi là cái uyên-nguyên để tạo ra thế-jan Khách-quan có những sắc-thái bên ngoài hỗ-tương cho nhau, và cũng theo khuôn-mẫu zữ-kiện có đường-hướng hẳn-hoi của thế-jan này. Cơ-cấu tâm-lí và xác-thân của tôi bước vào thế-jan này như là một nhân-vật chính. Nếu thế-jan là cái uyên-nguyên trong í-thức rõ rệt của chúng ta không fải là trung-tâm của thế-jan Khách-quan thì cả “thế-jan” uyên-nguyên này sẽ trở thành Khách-quan vì nó không tạo ra những hình-tướng hỗ-tương bên ngoài. Nói một cách khác, hình-zạng muôn-vàn của thế-jan Tha-nhân không quan-trọng đối với thế-jan của tôi  khi thế-jan của tôi đã trở thành thế-jan Khách-quan rõ ràng. Zo đó, không-jan và thời-jan của thế-jới Khách-quan hoạt-động cùng một lúc để chúng ta tiến đến thế-jới cộng-đồng.

           

Nếu chúng ta trở lại trường-hợp của thế-jới văn-hóa chúng ta cũng thấy i như trên. Thế-jới của những nền văn-hóa có fương-hướng hẳn hoi nhấn mạnh vào nền-tảng Thiên-nhiên (Bản- nhiên (Bản-ngã). Thế-jới ấy cũng tạo ra vô-vàn hình-thái văn-hóa mà chúng ta có thể tiến tới hay hiểu được. Như vậy, thế-jan văn-hóa cũng fải có “đường-hướng” rõ ràng, trong liên hệ với con người trong thế-jan ở tình trạng “uyên-nguyên”  Trong “uyên-nguyên” tôi và văn-hóa của tôi đứng trước bất kì nền văn-hóa xa lạ nào khác. Đối với tôi cũng như đối với những ai cùng chia xẻ trong nền văn-hóa của tôi, có một thứ văn-hóa mà chúng ta chỉ đến được nhờ “kinh-ngiệm về người khác”, tức là một thứ  hiểu-biết  thật sâu xa “empathy”. Có hiểu-biết như thế thì chúng ta mới hội-nhập được vào cộng-đồng văn-hóa của cộng-đồng xa-lạ ấy. Sự  hội-nhập này đòi hỏi những cố-gắng tìm tòi với nhiều í-thức.6

 

Chúng ta cũng còn fải tiếp tục tìm hiểu thấu đáo hơn nữa về nền-tảng í-ngĩa tạo nên thế-jan nhân-loại và văn-hóa, để cho thế-jới đó là một thế-jới có những í-ngĩa “tâm-linh” đặc biệt. Mọi lí-jải cơ-bản của chúng ta cho thấy những điều fức-tạp cần đến nền-tảng hiểu-biết quan-trọng về thế-jan cụ-thể sẽ biến đi nếu chúng ta không thấy mọi sắc-tính có “tinh-thần Khách-quan”. Chúng ta zuy trì toàn-thể Bản-ngã (Nature) đã có mặt rõ ràng như một hợp-thể chắc chắn nằm ngay trong Bản-ngã. Chúng ta zuy-trì cảm quan của người và vật có mặt trong Thiên-nhiên (Nature) ; nhưng chúng ta không thể nào jữ được đời sống tâm-thần (psychic) liên quan chặt chẽ với một thế-jan cụ-thể, tức là thế-jan đã có sẵn những đẳng-tính con người, khi liên-hệ này đã tạo nên những tiền jả-thiết với một cơ-cấu luận-lí và tình-cảm có những đẳng-tính của con người đã được nhìn theo tiền jả-thiết.

           

Đẳng-tính của thế-jan nẩy nở từ sự khai-sinh mang tính thời-jan, cho nên đẳng-tính bắt nguồn từ suy-tư và hành-động của con người. Điều này hiển-nhiên không cần fải chứng-minh. Tiền jả-thiết về cỗi-nguồn của nhiều đẳng-tính trong những chủ-thể riêng biệt cho rằng cộng-đồng nhân-loại và cá-nhân cùng xuất-hiện linh-động trong một thế-jan. Rõ ràng, cộng-đồng và cá-nhân liên-quan tới thế-jới chung quanh trong suy-tư và trong hành-động. Những đổi thay liên-tục trong thề-jan của nhân-loại cho chúng ta thấy rõ ràng là con người tự họ đổi thay vì họ là người. Con người fải luôn luôn chấp nhận những thói quen mới. Như thế, những vấn-đề khó khăn có tính zi-truyền và tĩnh mặc tự chúng hiện ra để chúng ta cảm thấy. Có những vấn-đề zi-truyền nằm trong lẽ khai sinh với rất nhiều bí-ẩn. Ví zụ, bản-ngã hay bản-sắc của con-người không chỉ bất-động mà còn chống lại nhiều thói quen tuy đã bị bỏ qua nhưng chúng vẫn còn là vấn-để zi-truyền khiến chúng ta fải trở về với những điều bí ẩn ví-zụ: tâm-tính “tư-nhiên”.

           

Đến đây, chúng ta cần fải nói thêm là chúng ta đã nêu rõ những vấn-đề ở lãnh-vực cao hơn, tức là những vấn đề cơ-bản (hay qui-ước). Vấn-đề này júp chúng ta hiểu rằng, với tiến-bộ có hệ-thống theo Fương-fáp Hiện-tượng luận ở cấp cao hơn, khi bản-ngã được fân-tích rõ ràng, thì sự hiểu biết cao hơn về thế-jan fải được khai mở bằng fương-thức hoàn-toàn rõ ràng để nó luôn luôn là thế-jan có đời sống cho tất cả chúng ta. Cũng vậy, sự hiểu-biết này áp-zụng cho tất cả những hình-thái trong thế-jới quanh chúng ta, trong đó sự hiểu-biết hiện ra cho chúng ta thấy theo khả-năng xây-zựng và fát-triển của chúng ta. Nói khác đi, sự hiểu-biết theo tình đoàn-thể của chúng ta trong thế-jan, hay trong quốc-ja, hoặc là trong mỗi cộng-đồng. Đó là những vấn-đề quan-trọng. Những vấn-đề đó qui về một khuôn-mẫu quan-trọng đến từ bản-ngã có í-thức cao hơn và từ tinh-thần jao-kết jữa con người có í-thức cao hơn, vì tinh-thần jao-kết jữa con người hiện ngay ra trong bản-ngã, fát-xuất từ những hình-thái quan-trọng của tư-zuy và của í-thức cao. Nếu chúng ta thành công trong việc mở ra những hình-thái đó, thì cái khuôn-mẫu tự-nhiên kể trên trở nên rõ ràng hợp lí, vì khuôn-mẫu ấy là đức-độ cao nhất và cũng đúng là sự hiểu-biết vô-cùng sâu-sắc.

 

(Còn tiếp nhiều kì cho đến hết)

July 17, 2012

 

GI-CHÚ

 

Một lần nữa xin độc-jả lưu-í. Chuyển-ngữ không fải là việc làm zựa vào chữ và cấu-trúc của tiếng nước ngoài, nhất là khi nguyên-tác có vấn-đề ngôn-ngữ. Bút-fáp tiếng Đức của Husserl ở cuối thế-kỉ 19 sang đầu thế-kỉ 20 rất khác với ngày nay. Chính Husserl đã than-fiền: “Có lẽ tôi không fải là triết-ja vì tôi không biết cách làm sao để ziễn-tả tư-tưởng của tôi.” Điều này không fải là chuyện lạ trong lịch-sử Triết-học. Zịch văn là làm sáng tỏ tư-tưởng của tác-jả. Hơn nữa, tư-tưởng cũng không nằm trong chữ-ngĩa ở từ-điển. Zo đó, tôi đã cẩn-thận chỉnh đốn lại tư-tưởng của Husserl ở những chỗ cần-thiết. Điều này cũng zễ hiểu là mỗi zân-tộc có lối ziễn-tả khác nhau. Ví-zụ người Việt viết tiếng Anh thường bị coi là không jống Anh/Mĩ. Ngay cả những ngôn-ngữ như Anh-Fáp-Đức tuy có nhiều chỗ gần nhau, nhưng cách ziễn-tả và quán-ngữ (Idiomatic/Colloquial) rất khác nhau. Những chỗ trong bài tôi để trong móc-vuông […] là í của tôi làm sáng-tỏ tư-tưởng của Husserl. NQ.

 

1. Đọc là “enrspechend” thay vì là “entsprechende”, (như nhau) , như trong sách đã xuất bản và trong bản-thảo đánh máy C. 2. Theo bản-thảo C, và bản tiếng Fáp. Sách xuất bản gi là: “có mặt cho tôi”.    

2. Theo bản-thảo đánh máy C, “sie hat stets ihren”, thay vì là “aber doch mindestens als”. Bản tiếng Fáp ghi là: “elle a  toujors ses”.

3. Theo bản-thảo đánh máy C: “Aber verständlich ist sehr leicht”’ thay vì là: “Aber selbstverständlich ist es sehr leicht.” (Nhưng zĩ nhiên rất zễ zàng), nhưng lại làm cho câu văn không trọn ngĩa. Bản Fáp-văn zịch là: “On comprend facilement.”

4. Câu: “Tính-chất những hành-động của tôi hướng về bạn”, zựa vào bản-thảo đánh máy C. “von Ich-Du-Akten”, còn bản Fáp-văn zịch là: “d’actes allant “de moi à toi””.

1. Theo bản-thảo đánh máy C và theo bản zịch sang Fáp ngữ, thì đoạn văn in ở dây, những trang 161, 11. 15-21, thuộc nhóm tư-tưởng về sau. Xin xem chú-thích ở những trang tới.

5. Đọc là “enrspechend” thay vì là “entsprechende”, (như nhau) , như trong sách đã xuất bản và trong bản-thảo đánh máy C. 2. Theo bản-thảo C, và bản tiếng Fáp. Sách xuất bản gi là: “có mặt cho tôi”.    

6. Theo bản-thảo đánh máy C và bản zịch sang Fáp ngữ. Đoạn vân bắt đầu với “Chúng ta thấy rằng ...” đã dược hoán chuyển. Xin xem gi chú trước đó.

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2196
Ngày đăng: 19.07.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Tìm-Hiểu Lí-Thuyết Fê-Bình Trong Xã-Hội Và Chính-Trị - 2 - Nguyễn Quỳnh USA
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 9 - Nguyễn Quỳnh USA
Quan Niệm Tam Tài Với Con Người - Nguyễn Văn Thọ
Cổ Tích Da Đỏ - Nguyễn Hồng Nhung
Tìm-Hiểu Lí-Thuyết Fê-Bình Trong Xã-Hội Và Chính-Trị - Nguyễn Quỳnh USA
Bàn Về Vẻ-Đẹp Và Nét-Sáng-Tạo Của Những Vật Tầm-Thường - Nguyễn Quỳnh USA
Văn Hóa Cổ Và Văn Hóa Thời Hiện Đại - Nguyễn Hồng Nhung
Người Đàn Bà - Nguyễn Hồng Nhung
Đọc, Fê-Bình Và So-Sánh - Nguyễn Quỳnh USA
Các Bến Đỗ Của Sự Sống Con Người - Nguyễn Hồng Nhung
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)