Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.389 tác phẩm
2.747 tác giả
752
116.718.483
 
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 13
Nguyễn Quỳnh USA

 

Bản Việt-ngữ của Nguyễn Quỳnh

SUY-TƯ NĂM (63 -64) - 13

 

KẾT-LUẬN

 

§ 63. Vấn-đề fê-bình kinh-ngiệm và nhận-thức ở cấp cao.

 

Trong các nỗ-lực truy-tầm về hai suy-tư trước đây, chúng ta đã fân-tích kinh-ngiệm ở cấp cao, fân-tích  kinh-ngiệm chính mình và kinh-ngiệm về người khác. Chúng ta tin vào kinh-ngiệm ở cấp cao vì minh-chứng của nó sống-động và độc-đáo. Cũng vậy, chúng ta tin vào minh-chứng có ziễn-jải rõ ràng và 1 vào những minh-chứng khác thuộc về khoa-học ở lãnh-vực cao. Trong khi ấy chúng ta không để í đến đòi hỏi quan-trọng ngay từ lúc ban đầu. Đòi hỏi quan-trọng này nhằm đạt đến một thứ kiến-thức được fân-tích rõ ràng, hay còn gọi là nhận-thức “có tinh-thần khoa-học” 2. Thế nhưng chúng ta đã quên làm điều ấy. Chúng ta chỉ cần fác họa một zàn bài có đầy đủ mọi vấn-đề ở jai-đọan đầu của Hiện-tượng Luận – tuy vẫn còn bị ảnh-hưởng bởi một lối suy-nghĩ ngây-thơ. Song le jai-đọan này sẽ có kết qủa độc-đáo và lớn nhất theo fương-fáp Hiện-tượng Luận vì nó đưa khoa-học lên một cấp cao hơn – tức là bước vào những vấn-đề rất cao,  liên-quan tới fương-fáp tự fê-bình. Fương-fáp tự fê-bình không chỉ tới sự quyết-định của fương-án (range) jới-hạn, mà còn nhắm tới quyềt-định về những sắc-thái của chi-tiết. It nhất ở đây chúng ta cần một í-niệm ban đầu về fương-fáp loại fê-bình nhận-thức Hiện-tượng Luận ở cấp cao. Bằng cách nào? Bằng cách trưng ra ví zụ júp cho fương-fáp phê-bình nhớ lại những khám-fá trong hồi-tưởng có nội-zung sáng-sủa. Toàn-bộ nhận-thức học có triết-lí cao, như “Fê-bình kiến-thức”, tức là quay về fê-bình nhận-thức có fương-fáp Hiện-tượng Luận ở cấp cao. Sau đó rồi xét lại cơ-yếu của Hiện-tượng Luận để đi tới fê-bình. Cách fê-bình như thế này lại đòi hỏi fê-bình thêm nữa. Tuy nhiên, fê-bình như thế này không fải là lí-luận ngịch chiều, tức đi từ hậu-qủa trở về nguyên-nhân (regresses) chỉ vì có những khó khăn gây ra, zù rằng có thể có khó-khăn  trong suy-tư  và trong lối fê-bình qua đi qua lại ở cấp cao của Hiện-tượng Luận.

 

 

§ 64. Lời cuối.

 

            Chúng ta có thể đánh liều nói rằng, những suy-tư của chúng ta ở trên đã thỏa mãn mục-đích. Ngĩa là chúng đã thấy có điều có thể đúng trong tư-zuy Descartes 3 khi coi triết-học là một khoa-học bao trùm tất cả và có nền tảng vững-vàng. Để chứng minh điều này, và để cho thấy cái đúng của - mặc zù triết-học này vẫn còn là một chương-trình vô-tận. Triết-học này chỉ mới trưng ra bước khởi đàu cần-thiết và hiển-nhiên/ Triết-hịc này cũng cho thấy fương-fáp của nó luôn luôn thực-zụng và cần thiết. Đồng thời nhờ fương-fáp triết-học này nên chúng ta mới fác họa ra được một trật-tự có hệ-thống rõ ràng cho tất cả mọi vần-đề có í-ngĩa. Ở đây chỉ còn một số vấn-đề thứ-iếu (ramifications) có thể hiểu được bằng fương-fáp Hiện-tượng Luận ở cấp cao. Đó là: lúc đầu triết-học fát-triển và chia ra thành những bộ môn khoa-học riêng – cũng như trưng ra liên-hệ của triết-học với những ngành có tính khoa-học còn non nớt (naïve). Bây jờ chúng ta đi thẳng vào những ngành khoa-học ấy.

           

Cuộc sống thực-tế hằng ngày [hồn-nhiên] một cách ngây thơ. Cuộc sống ấy chìm vào một thế-jan có sẵn, zù có kinh-ngiệm, có suy-tư, có já-trị hay có hành-động. Trong khi ấy mọi hoạt-động có í-thức, hữu-hiệu và kinh-ngiệm cho thấy sự-kiện cụ-thể jản-zị ở kia cứ tiếp-tục lướt đi mà chúng ta không hay biết. Con người đi tìm kinh-ngiệm không biết những sư-kiện đó, và cũng không biết suy-tư hữu-hiệu (productive) của mình. Những chuyên như con số, vấn-đề fức-tạp, hàng-hoá, cứu-cánh, và công-việc đều bị che khuất vì bị chồng chất lên nhau, hết cái này đến cái khác, rồi trở thành vấn-đề, chẳng riêng jì trong các ngành khoa-học thực-ngiệm. Đó là những vấn-đề ngây thơ khờ khạo ở lãnh vực cao hơn. Những vấn-đề này là kết-qủa của một thứ kĩ-thuật lí-thuyết xảo-điệu; trong khi ấy những việc làm có í-thức để cho mọi yếu-tố sinh ra lại không được jải-thích. Chắc chắn khoa-học có khả-năng júp chúng ta điều chỉnh từng phần lí-thuyết vì khoa-học có nền-tảng fê-bình rõ-rệt. Nhưng fê-bình của khoa-học không fải là thứ fê-bình tối-cao của nhận-thức. Fê-bình tối cao của nhận-thức là vấn-đề ngiên-cứu và fê-bình những việc-làm đặc-sắc, khai mở tất cả chân-trời của những việc fê-bình. Cho nên, chúng ta có thể có tất cả minh-chứng đễ đánh já-trị í-ngĩa hiện-hữu của sự-vật, của cơ-cấu lí-thuyết, của cái hay và của cứu-cánh. Sau trên nền-tảng khoa-học zuy-ngiệm mới, chúng ta mới nắm được những vấn-đề quan-trọng, fức-tạp, và khó hiểu nhất ở lãnh vực cao. Các í-niệm sơ-khai sẽ júp cho những lí-thuyết khoa-học ngây-ngô ở lúc ban-đầu được mở rộng thêm và đặc-biệt có í-ngĩa rõ ràng.  Những í-niệm sơ-khai này quyết-định những chân-trời í-thức. Đó là những chân-trời mà chúng ta không biết, vì những chân-trời này chỉ có mặt trong các việc-làm tuy có í-thức nhưng còn fôi-thai và rất ngây-thơ. Đúng thế, fôi-thai và ngây-thơ chẳng fải chỉ có trong trường-hợp của những khoa-học đặc-biệt, mà ngay cả trong trường-hợp của luận-lí cựu-truyền, với những qui-luật hình-thức của nó. Bất kì cố-gắng nào của khoa-học đã fát-triển trong lịch-sử nhằm đạt tới một nền-tảng tốt hơn hay hiểu biết tốt hơn về í-ngĩa và hoạt-động riêng của khoa-học đêu có đôi chút tìm- hiểu về chính mình, tức là tìm-hiểu về chính nhà khoa-học. Nhưng, chỉ có một thứ tìm-hiểu (truy-tầm) vế mình độc-đáo nhất là truy-tầm hay tìm-hiểu theo fương-fáp Hiện-tượng Luận. Fương-fáp tự tìm hiểu sâu-sắc về mình và fương-fáp tìm-hiểu về mình trong í-ngĩa chung (universal) không thể nào tách rời nhau được. Nó fải là fương-fáp Hiện-tượng Luận đích-thực nhằm tìm-hiểu chính mình, từ zạng riêng tư đến cùng kì lí, ở cấp cao hơn (transcendental reduction). Fương-fáp tự jải-thích có í-thức về bản-ngã cao hơn chính là fương-fáp cùng kì lí (reduction) ở cấp cao hơn. Fương-fáp này trình-bày có hệ-thống theo tinh-thầntrực-nhận, chi-li và sang-tỏ của luận-lí. Song le, chỉ có lối cắt ngĩa về chính mình thật chi li, sáng sủa và fổ-quát mới júp chúng ta nắm vững mọi điều có thể là đúng, có cơ cấu rõ ràng, có thể hiểu được, và rất “ tự-nhiên” ngay trong bản-ngã và trong zòng hội-thông jữa mọi người với nhau ở lãnh-vực cao hơn (transcendental intersubjectivity). 

           

 

Zo đó, một mặt Hiện-tượng Luận tiến-bộ sau cùng theo lẽ tự-nhiên (a priori), mặt khác Hiện-tượng Luẫn tạo nên những hình-thái thế-jan có thể hiểu được. Nó cũng tạo nên những thế-jan nằm trong những jới-hạn được quyết-định bởi những hình-thái của đời-sống (being) và có thể hiểu được qua hệ-thống gồm nhiều đẳng cấp của những thê-jan ấy. Nhưng Hiện-tượng Luận này còn tạo ra những hình-thái thế-jan “ độc-đáo” – ngĩa là: trong liên-hệ bổ túc với tính tự-nhiên (a priori) có cơ-cấu rõ ràng, chúng ta thấy lẽ tự-nhiên với những hoạt-động đầy í-thức ở ngay trong những thế-jan đó.

           

Với fương-fáp ấy, Hiện-tượng Luận không có những thực-thể cho sẵn, mà chỉ có những í-niệm rút từ hoạt-động có cơ-chế hằn hoi ( hiểu trong í-niệm uyên-nguyên), và theo nhu cấu cần-thiết của mọi chân trời cần fải được khám fá mà thôi. Chúng ta cũng cần hiểu rằng  vì có mọi khác biệt trong jới-hạn và mọi tương-quan trừu-tượng, cho nên Hiện-tượng Luận ấy fải tự nó đạt đến những hệ-thống í-niệm júp để júp chúng ta biết được í-ngĩa căn bản của mọi ngành khoa-học. Mọi í-niệm tạo thành những hệ-thống kể trên vạch rõ ra những jới-hạn thuộc về í-hệ (form-idea) mà bất kì thế-jan nào có mặt cũng đều fải có. Zo đó, những í-niệm kia fải là í-niệm chân-nhất và là nền-tảng cho mọi khoa-học. Trong trường-hợp í-niệm được tạo ra một cách độc đáo theo fương-fáp này thì không còn jì mâu-thuẫn (paradoxes) nữa. Điều này cũng đúng với tất cả những í-niệm căn-bản liên-quan tới cấu-trúc cụ-thể và tới mọi hình-thái cấu-trúc của các ngành khoa-học zính-záng tới những khía cạnh khác nhau của bản-thể. Cho nên, những truy-tầm về cơ-cấu cao của một thế-jan mà chúng ta đã fác-họa ra trong những suy-tư đúng là bước khởi đầu làm sáng tỏ triệt-để í-ngĩa cỗi-nguồn (hay là í-ngĩa theo cỗi-nguồn) của những í-niệm về thế-jan, Thiên-nhiên, không-jan, thời-jan, bản-thể tâm-lí và thể-xác, con người, tinh-thần (psyche), cảm-quan, cộng-đồng xã-hội, văn-hóa, vân vân. Nói một cách đơn-jản thì hoạt-động cụ-thễ của những nỗ-lực truy-tầm kể trên có thề đưa tới mọi í-niệm, zù chưa được khai fá hết. Họat-động cụ-thể ấy ziễn ra như những í-niệm căn-bản trong mọi ngành khoa-học thực-ngiệm, nhưng lại fát-triển trong Hiện-tượng Luận rõ ràng và sáng sủa đến độ chúng ta không còn jì để hỏi nữa.

           

Bây jờ chúng ta cũng có thề nói rằng, trong fương-fáp Hiện-tượng Luận cao và tự-nhiên (a priori), mọi khoa-học có tính tư-nhiên (a priori) đều có nền-tảng tuyệt vời, và nhờ cách ngiên-cứu hỗ-tương của nền-tảng này, kèm theo với cỗi-nguồn này nên càc ngành khoa-học đều nằm trong chính Hiện-tượng Luận có tính tự-nhiên và bao trùm tất cả. Các ngành khoa-học là các bộ-môn riêng có hệ-thống trong Hiện-tượng Luận. Bởi thế hệ-thống Tự-nhiên ( A priori) bao trùm này chính là Sự khai mở có hệ-thống của Tính Tự-nhiên bao trùm tất cả và có trong iếu-tính của bản-ngã chủ-quan (subjectivity) ở mức cao. Tính tự-nhiên cho tất cả này nằm trong sự khai mở có hệ-thống của các biểu-tượng (logos) về bản-thể rõ ràng. Nói một cách khác: Khi đã được đầy đủ và có hệ-thống hẳn hoi, Hiện-tượng Luận ở cấp cao đúng là (ipso facto) tổng-thể bao-quát.  Nó không fải là thứ tổng-thể bao-quát hình-thức và trống rỗng, mà chính là tổng-thể trong nó có tất cả mọi zữ-kiện cụ-thể, với những liên-đới hỗ-tương jữa các zữ-kiện với nhau.

           

Thứ tổng-thể rõ ràng và bao quát này hay còn gọi là lí-thuyết khoa học rõ ràng và bao-quát chính lại là luận-lí về bản-ngã nên tổng-thể này mới hiển-nhiên là vũ-trụ khoa-học ban đầu zựa trên nền-tảng tuyệt-đối. Xét heo trật-tự  thì lí hiển-nhiên ban-đầu của những ngành Triết-học là môn-học vế bản-ngã (egology) được biết từ “í-thức coi mình là trung-tâm hiểu biết”, tức là môn-học về bản-ngã của bản-ngã đã được hiểu rất rõ từ lúc ban đầu (primordially). Sau đó mới tới môn Hiện-tượng Luận bàn về tính jao-lưu jữa con người với nhau (intersubjective). Hơn nữa, Hiện-tượng Luận cũng bắt đầu với tính bao quát để jải-quyết tất cả những vấn-đề chung trước tiên, rồi sau đó Hiện-tượng Luận mới chia ra làm nhiều ngành khoa-học theo lẽ tự-nhiên.

           

Tinh-thần khoa-học tổng-quát theo lẽ Tự-nhiên có thể là nền-tảng cho những môn khoa-học đích-thực và là một ngành triết-học chính-thống bao trùm tất cả hiểu theo tư-zuy của Descartes. Ting-thần khoa-học tổng-quát này là một thứ khoa-học tự-nhiên có mặt có mặt ngay đây và zựa trên nền-tảng vững-vàng tuyệt-đối. Sau đó, mọi vấn-đề của lí-trí về cái jì có thực nằm ngay trong Lẽ Tự-nhiên (A priori). Khoa-học về Lẽ Tư-nhiên là khoa-học ngiên-cứu những tính hoàn-vũ  và rất cấp-thiết  mà khoa-học ngiên-cứu về sự-kiện cụ-thể phải lấy đó làm chất-liệu. Có thế khoa-học về Lẽ Tự-nhiên mới có nền-tảng vững-vàng, zựa trên những nguyên-lí ưu-việt. Song le, khoa-học theo Lẽ Tự-nhiên chớ có cả-tin. Ngược lại khoa-học theo lẽ Tự-nhiên ấy fải bắt đầu từ những cỗi-nguồn mang tinh-thần Hiện-tượng Luận “vượt-lên cao” (ultimate transcendental-peneomenologial sources) và fải nằm trong Lẽ Tư-nhiên (A Priori) zựa vào ngay chính nó, và chỉnh-đốn chính nó.

           

Sau cùng, e rằng có sự hiểu lầm, tôi xin nói rõ: Hiện-tượng Luận loại bỏ mọi thứ siêu-hình học ngây thơ nào còn chứa chất những điều fi-lí. Nhưng Hiện-tượng Luận không loại bỏ siêu-hình học nếu nó là một bộ môn xứng đáng. Hiện-tượng Luận đả fá những í-niệm đặt vấn-đề (problem-motives) cố í đưa truyền-thống cũ vào trong lối truy-cứu sai lầm và vào trong fương-fáp sai lầm. Hiện-tượng Luận cũng không ngừng lại trước những câu hỏi  có tính “rất cao sâu hóc-hiểm”. Bản-thể rõ-rệt ban đầu, tiên-fong và Khách-quan ở thế-jan chính là sự hội-thông jữa con người. Bản-thể đó là vũ-trụ của con người tuy có cá-thể nhưng mang tính xã-hội để tạo thành một thế-jan chung có nhiều hình-thái khác nhau. Tuy nhiên, ngay trong môi-trường đúng nghĩa của tập-thể có tinh cá-nhân  và ngay trong môi-trường cá-nhân có tinh-thần xã-hội, lại có những vấn-đề cụ-thể bất ngờ, ví-zụ vấn-đề của cái chết, của định-mệnh, và có thể ngay cả đời sống “đích-thực” của con người . Những vấn-đề ấy đều “có í-ngĩa đặc-biệt”. Trong số những vấn-đề kể trên vấn-đề “í-ngĩa” của lịch-sử vẫn còn là những vấn-đề chúng ta chưa hiểu hết và rất cao. Chúng ta có thể nói rằng, trong những vấn-đề vừa kể có những chuyện thuộc fạm-vi tôn-jáo và đạo-đức (ethico-religious), cần fải được trình bày cặn-kẽ và có ngĩa đối với chúng ta.

           

Thế thì, í-niệm về một nền Triết-học cho tất cả đã rõ rệt. Triết-học này khác hẳn với Triết-học Descartes và đương-nhiên khác xa với Triết-học ở thời-đại của ông ta. Í-niệm của Triết-học này zựa trên khoa-học về các hiện-tượng tự-nhiên (natural science) nêu rõ rằng: Triết-học fải là một hệ-thống lí-thuyết zuy-ngiệm (deductive) mới; tức là cái jì đã có thì có thể tính toán ra được và là căn-bản cho mọi khoa-học. Nói rõ hơn, Triết-học này là một hệ-thống gồm những bộ môn mang tinh-thần Hiện-tượng Luận, chú í đến những thể-tài liên hệ với nhau và có nền-tảng chặt chẽ chứ không zựa vào fương-châm “Tôi đang tư-zuy”, mà fải tuyệt đối zựa trên í-ngĩa cao nhất, tức là zựa trên nhận-thức của Triết-học. Con đường ấy nhất-thiết fải là con đường nhận-thức chính mình nhưng cũng fải có tính-chung (hoàn-vũ/intersubjectivity). Tức là, khởi đầu với tính cá nhân (monadic) rồi đi đến hội-thông jữa những cá nhân (intermonadic). Chúng ta cũng có thể nói rằng đây là sự tiếp tục của những suy-tư trong tinh-thần Descartes nhưng có tính hoàn-vũ (universal/intersubjectivity) và độc-đáo, mà nói theo một ngĩa tương-đương, thì suy-tư này là một í-thức (cognition) bao quát. Nó chính là Triết-học bao gồm mọi nền khoa-học có já-trị và đáng tin.

           

Fương-châm khắc trên đền Delphi “Ngươi hãy biết chính mình” đã có thêm í-ngĩa mới. Khoa-học chủ-ngiệm là thứ khoa-học chết ở thế-jan. Tôi fải vứt bỏ thế-jan chủ-ngiệm bằng cách đặt lại vấn-đế về thế-jan (epoché), để rồi tôi thấy lại thế-jan sau khi tôi đã xét kĩ mình một cách toàn ziện. Augustine nói: “in te redi, in interiore homine habita veritas,” ( Đừng có mong đi ra ngoài làm jì; hãy trở về với chính mình. Chân-lí ở ngay trong nội-tâm của con người.)

 

July 24, 2012

 

GI-CHÚ

 

1. Theo bản-thảo đánh máy C và theo bản zịch sang Fáp-ngữ.

2. Theo bản-thảo đánh máy C , “eine apodiklische Erkenntnis, als die allein ‘echt Wissenschaftliche’”, thaay vì là “einer apodiklischen Erkenntnis, als der allein echt wissensschaflichen”, nhưng viết như  thế này sai cấu-trúc của í.

 

3.   Đọc là “der Cartesianische  Idee”, thay vi là “die Cartesianische Idee” (cái có chắc chắn, tư-tưởng của Descartes), như ta thấy trong cả hai bản thảo đánh máy C và sách xuất bản. Bản Fáp ngữ đọc là: “de l’idée cartésienne”.

 

 

THAY LỜI MỞ ĐẦU

 

Bản Việt-ngữ Suy-tư Trong Tinh-thần Descartes của Edmund Husserl đăng trên Văn-chưong Việt tại Sàigòn, Việtnam,  mới hoàn-tất hôm nay (July 24, 2012) là bản mới đã được sửa-chữa kĩ càng, tuy chẳng bao jờ tuyệt-hảo. Ngĩa là trong tương lai tôi sẽ làm tốt hơn. Bản Việt-ngữ đầu tiên zo Quantic Universe xuất-bản, gồm 300 cuốn, tại Hoa-kì, tháng Jiêng năm 2008.

 

Mục-đích của tôi nhằm cống hiến tư-tưởng Triết-học Tây-fương cho các em sinh-viên ban Triết ở Việtnam, zo nhiều lí zo trong đó có lí-zo các em không được đọc nguyên-tác hay các bản zịch sang Anh, Fáp có já-trị. Nhiều học-jả ban Triết ở Tây-fương đọc Husserl, Hegel, Heidegger, nhưng không hiểu nổi. Đây là chuyện bình-thường, ví-zụ không fải người nào có bằng Tiến-sĩ Tóan là jải được những bài toán hóc-búa.

 

Các em sinh-viên ban Triết ở Việtnam nên cố gắng học, nói và viết ngoại-ngữ, nhất là Anh-ngữ, cho thông, cố-gắng tới các đại-học nồi-tiếng, để đàm-luận với thầy và bạn, và cố gắng gửi bài ngiên-cứu đến các hội-thảo quốc-tế về Triết-học. Ngay cả những thiên-tài như Wittgenstein cũng fải tới trường.

 

Đi học là để biết minh ở đâu, ra đời để thấy rằng có những “sàng-khôn” làm mở mắt mình. Ví-zu, trong đại-hội Triết-học Thế-jới kì 22, tháng Tám, năm 2008 tại Seoul, Korea, những nước như Anh, Mĩ, Fáp và Đức, mỗi nước có khoảng gần 20 bài bắt buộc fải sửa chữa. Riêng nước Nga có trên 30 bài bị loại. Thế thì, hoạt-động trí-tuệ cũng jống như các võ-sĩ thượng-đài. Tự cho mình chức “vô-địch” là một điều quái-gở.

 

Năm 2004 và 2005 khi thuyết-trình tại Viện Triết-học Việtnam và tại fân-khoa Triết-học ở Đại-hoc Hànội, tôi đã tâm-sự thế này: “Tôi chỉ là một Jáo-sư thường thường ở Hoa-kì. Tương-lai Triết-học Việtnam nằm trong tay qúi-vi.” Jáo-sư Nguyển Vũ-Hảo ở KhoaTriết, có 6 năm học ở Nga, và 10 năm học ở Đức đã nói trước hội-đồng: “Ra ngoài mình chẳng là cái jì hết!”

 

Nhưng biết đâu trong số các em sẽ có người làm rạng rỡ Việtnam trong ngành Triết. Hôm nay tôi lại có cái vui đề khoe rằng, bài thuyết-trình của tôi tại Đại-hội Triết-học và Tôn-jáo, tháng Giêng, năm 2013 tại India đã được chấp nhận.

Thân mến,

 

QN

*Nguyên văn bức thư của Fó Hội-trưởng Hội Ngiên-cứu Triết-học và Tôn-jáo Ấn-độ như sau:

 

Tue, July 24, 2012 1:06:13 PM

Acceptance of Kolkata Proposal

From: Chandana Chakrabarti

 

Dear Dr. Nguyen:

I am very pleased to let you know that your paper proposal has been
accepted for presentation. The conference will start early morning of
January 3, 2013 and will end on late afternoon of January 5, 2013.
Details about the time and date of your presentation will come in the
program in late Fall.  Please note that selected papers from the
conference will be published (subject to editorial review). We will
announce the deadline to submit your final paper. We generally give 3
months after the conference for you to prepare your final version of
the paper.
Looking forward to having you with us in India.
Best,
chandana
Conference Director
Vice- President
Society for Indian Philosophy & Religion
PO. Box 79
Elon, NC  27244
336-324-3130(Cell)

 

Nguyên-văn Toát-iếu của bài thuyết-trình như sau:

 

QUYNH NGUYEN*

SOCIAL AND POLITICAL BEHAVIOR

VIEWED IN BUDDHIST AND QUANTUM LOGIC

For International and Interdisciplinary Conference

January 3-5, 2013

Kolkata, India

 

ABSTRACT

 

The evidence E gained in terms of Trairùpyà: 1) The evidential characteristic must belong to the intended object; 2) It must at least belong to one similar object; and 3) It must not belong to any dissimilar object; whereas Apoha (word-meaning) excludes other possibilities. This Buddhist logic of Dinnàga about the theory of inference concludes we have seen something having A along with B. Thus shows the dialectic practice initiated by Hegel in his books of logic. We are now looking into the in-deterministic paradox of Quantum Logic and make an assumption that the set of projection DP (W) as a natural property if it obeys six conditions. According to Kochen’s proposal, DP (W) is closed under the lattice operations of join ˄, meet ˅, and orthocomplementation  ¬  to justify Boolean Algebra: DP (W) = B([j]). I will discuss such logical patterns well illustrate social and political behavior. (148 words)

 

*Professor of Philosophy and Art History

EPC College, El Paso, Texas, USA

 

E-mail: quynh@att.net or qnguyen@epcc.edu




SAU ĐÂY LÀ TOÁT-IỀU CỦA BÀI THUYẾT-TRÌNH:

 

QUYNH NGUYEN*

BẢN-CHÁT CỦA XÃ-HỘI VÀ CHÍNH-TRỊ

NHÌN QUA LUẬN-LÍ FẬT-JÁO VÀ QUANTUM

For International and Interdisciplinary Conference

January 3-5, 2013

Kolkata, India

 

TOÁT-IẾU

 

 Coi minh-chứng E theo jải-thích Trairùyà, chúng ta có: 1) Đặc-tính của minh-chứng fải thuộc về zữ-kiện rõ ràng; 2) Đặc-tính ấy thuộc về một zữ-kiện mà thôi; 3) Đăc-tính ây không thuộc về zữ-kiện nào kkhác. Nhưng lheo lối jải-thích Apoha, vụ vào ngĩa chữ lại bỏ đi tất cả những jì có-thể. Đây chính là luận-lí Dinnàga đưa tới kêt-luận cho chúng ta thấy có A cùng xuất-hiện với B. Đây cũng đúng là lối thực-hành biện-chứng của luận-lí Hegel. Bây jờ chúng ta thử nhìn vào hiện-tượng bất-định trong luận-lí Quamtum, và hãy jả-thiết là thề-jan DP (W) hiện ra có tính tự-nhiên theo đề-ngị của Kochen, zưới ba vận-hành: cùng nhau ˄,  , khác nhau ˅,  và không có nhau  ¬   hợp với Đại-số của Boole:  DP (W) = B([j]).  Tôi sẽ luận rắng hai cơ-cấu luận-lí trên cho chúng ta biết rõ bản-chất của chính-trị và xã-hội con người.

 

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2591
Ngày đăng: 27.07.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 12 - Nguyễn Quỳnh USA
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 11 - Nguyễn Quỳnh USA
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 10 - Nguyễn Quỳnh USA
Tìm-Hiểu Lí-Thuyết Fê-Bình Trong Xã-Hội Và Chính-Trị - 2 - Nguyễn Quỳnh USA
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 9 - Nguyễn Quỳnh USA
Quan Niệm Tam Tài Với Con Người - Nguyễn Văn Thọ
Cổ Tích Da Đỏ - Nguyễn Hồng Nhung
Tìm-Hiểu Lí-Thuyết Fê-Bình Trong Xã-Hội Và Chính-Trị - Nguyễn Quỳnh USA
Bàn Về Vẻ-Đẹp Và Nét-Sáng-Tạo Của Những Vật Tầm-Thường - Nguyễn Quỳnh USA
Văn Hóa Cổ Và Văn Hóa Thời Hiện Đại - Nguyễn Hồng Nhung
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)