Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.400 tác phẩm
2.747 tác giả
620
116.772.682
 
Tìm-Hiểu Lí-Thuyết Fê-Bình Trong Xã-Hội Và Chính-Trị - 3
Nguyễn Quỳnh USA

 

The Critique of Critical Theory

Power and Freedom

Quyền-lực và Tự-zo

 

PART THREE/ PHẦN BA

*Being the third part of the paper for the 23rd World Congress of Philosophy

at Athens University, Athens, Greece, August 2013.

*Đây là fần thứ ba của bài thuyết-trình tại Đại-hội Triết-học Thế-jới, kì thứ 23

tại Đại-học Athens, Athens, Greece, Tháng Tám 2013.

 

Logic is the science of the pure Idea because the pure Idea itself reveals the abstract medium of Thought. (Hegel 1975: 25). “Abstract medium” or the quintessential cognition of intended object gained through vigorous efforts of phenomenological eidetic or of reduction method hopefully provides the grassroots of a true community for mankind in which inter-subjectivity is decidedly identical with the objective world; hence universally the human community would understand the hub of an ultimate knowledge. Is this a dream to a utopian society of mankind? Certainly it looks like the Husserlian ideal in the fifth meditation of the Cartesian Meditations. In fact, enlightenment does not come from speculation, but from hard works.

 

Theo Hegel, luận-lí là một khoa-học tìm hiểu về Í-niệm tinh-ròng nhất bởi vì Í-niệm tinh-ròng là cơ-cầu tinh-xác của Tư-tưởng. Chữ “abstract” trong bài này không có ngĩa “trừu-tượng” hay “mơ-hồ” mà là khả-năng đưa tới sự-hiểu-biết rốt ráo, như khi chúng ta nói “trừu-tượng hóa vấn-đề” để cho vấn-đề chúng ta muốn biết hiện ra rõ ràng. Vậy thì, luận-lí chính là những nỗ-lực hiểu-biết rất công-fu theo fương-fáp Hiện-tượng Luận hay cùng kì lí, có nền-tảng vững vàng hi-vọng júp cho thế-jan nhân-loại trở thành một không-jan cho tất cả con-người, hiển-hiện thành một cõi-sống đầy í-ngĩa. Jấc-mơ ấy có fải zành cho một xã-hội lí-tưởng của con người?  Hiển-nhiên suy-luận này jống như lí-tưởng của Husserl trong Suy-tư Năm của cuốn Suy-tư Trong Tinh-thần Descartes. Thực ra, thức-tỉnh hay jác-ngộ không fải là chuyen thuần-túy suy-tư, mà fải là những thực-tập rất jan-nan.

 

If we think Empiricism alone can lead us to such an ultimate goal this belief should be seriously investigated in exhaustive discourses and applications. While Empiricism holds that experience is the sole foundation of cognitions, which, however, to Hegel, is deficit, because such cognitions are not truths. Since such truths are phenomena whose elements must be analyzed, presented and tested again and again by way of the Critical Philosophy and commitments. This is precisely what Hegel expects that only the analysis of experience would show the true test of value “of the categories employed in sciences, ordinary conceptions, and Metaphysics” (Hegel 1975:65). He is right but he is silent about commitment of praxis. All sciences are required vigorous tests over and over.

 

Liệu thuyết Chủ-ngiệm có thề júp chúng ta đạt tới jấc-mơ đó không? Chắc không hoàn-toàn như vậy. Tại sao? Tại vì fương-fáp Chủ-ngiệm coi kinh-ngiệm là nền-tảng zuy-nhất của mọi Thức hay hiểu-biết, nhưng Hegel luận rằng nền-tảng ấy thiếu sót bởi vì Thức hay hiểu-biết của kinh-ngiệm không fải là những jì đúng-nhất. Như thế, cái gọi là Thức hay hiểu-biết của kinh-ngiệm vẫn chỉ là hiện-tượng. Mọi zữ-kiện của những hiện-tượng này cần fải được fân-tích, trình-bày và kiểm chứng mãi mãi bằng tinh-thần Triết-học có fương-fáp fê-bình. Điều này đúng i như Hegel đã thấy là fương-fáp fân-tích kinh-ngiệm fải là cách đánh já-trị của mọi zữ-kiện được zùng trong khoa-học, trong những quan-niệm thông-thường và cả trong khoa Siêu-hình Học. Hegel đã suy-tư rất đúng, chỉ thiếu một điều là ông không bàn đến thực-hành hay nhập-cuộc. Trong khi mọi khoa-học đèu fải được kiểm-chứng rất nhiều lần.

 

While Hegel recognizes in Kant’s Practical Reason the ground works for his Critical Philosophy we see in the thought of both Kant and Hegel the conceptual structure present in Critical Theory. For Kant and Hegel, the Practical Thinking is identical with a Will; namely a Will thinks and determines itself on universal principles. Once a Will is able to determine for itself, it can show universal principles grounded in objective and imperative laws of freedom (Hegel 1975:86) for the Good to be manifested in the world objectively (Hegel 1975:87). Such a manifestation of freedom, as the result of Dialectic (Hegel’s high case) must show a clear concept and sound content, ideally for the ultimate condition of human community (Hegel 1975:119). Surprisingly, Hegel did not go on to develop his dialectical ground works into practical strategy or scientific application. Instead, he turned his dialectical concept to ontological nature, a very metaphysical trend of German idealism from which he came and inherently he absorbed it naturally.      

 

Trong khi Hegel coi fương-fáp Lí-trí Ứng-zụng của Kant là nền-tảng cho Triết-lí Ứng-zụng (không fải Thực-tiễn/ Pragmatisn) của ông, chúng ta lại thấy cả hai tư-tưởng của Kant và Hegel júp fần tạo nên cơ-cấu í-niệm trong Thuyết Fê-bình Xã-hội và Chính-trị của trường-fái Frankfurt. Theo Kant và Hegel Suy-tư Ứng-zụng chính là Í-chí của con-người bởi vì chỉ có Í-chí mới thúc-đẩy suy-tư và quyết-định zựa trên những nguyên-lí rõ-ràng. Khi Í-chí của con-người có khả-năng quyết-định thì Í-chí ấy có thể cho thấy những nguyên-lí chung rút từ những định-luật cụ-thể và vững-vàng cho tự-zo. Cho nên tính Thiện có mặt ở trần-jan cho tất cả mọi-người. Vì tự-zo ấy là kết-qủa của kinh-ngiệm biện-chứng cho nên nó mới cho chúng ta thấy rõ tư-tưởng và nội-zung của tự-zo – một điều cần-thiết de tìm-hiểu và xây-zựng cộng-đồng nhân-loại. Chỉ tiếc rằng Hegel không fát-triển nền-tảng biện-chứng này thành fương-án hoạt-động mà ông lại bàn về í-niệm hay lí-thuyết biện-chứng này theo cái nhìn truy-tầm về bản-chất, tức là có tính siêu-hình rất hiển-nhiên trong suy-ngĩ lí-tưởng Đức mà hiển-nhiên Hegel đã hấp-thụ một cách mặc-nhiên.

 

Thus the question if experiences alone can help us attain the community of man should be carefully weighed up. This means although experiences are prevalent, we should consider them as presuppositions, ideally for legitimate investigations of true object or reality. Our experiences of reality or “there” and “now” of Hegelian concept are in need of unlimited tests of validity toward solid inference of our knowledge. For Heisenberg true knowledge must be based on empirical data or on sensibility that reveals two functions called presentative and representative cognition. As the latter deals with observable symbol of concrete cases, the former affirms the existence of reality connected with observed material. (Heelan 1965:158). In terms of noumenalism or thing-in-themselves; namely the true reality, strictly in Plato’s and Kant’s thought, Heisenberg argues that the way to the real demands first and foremost an effort to get rid of phenomena or appearances called degenerations, understandable in both ethics and mathematical truth, if possible to get to “zero” by way of suppression of all elements in the degeneracy. This exclusiveness of knowledge or the self-consciousness pertains to the real. (Heelan:1965:167-158). It is both on the foundation and the essence of reality would we see how dialectically the state of affair behaves and discloses the real.

 

Vậy thì ngĩ rằng kinh-ngiệm có thể júp chúng ta tiến về một cộng-đồng nhân-loại hay không chỉ nên được coi là những jả-thiết zựa vào kinh-ngiệm, nhưng không thể đoan chắc sẽ thành-công. Jả-thiết cho fép chúng ta truy-tầm về một thực-tại. Kinh-ngiệm hay í-thức về thực-tại “ở-kia và ngay-đây” trong triết-học của Hegel. Jả-thiết như thế còn cần fải được kiểm-chứng rất nhiều lần trước khi đi tới kết-luận, tức là di tới í-thức rôt-ráo. Theo Heisenberg, nhà vật-lí và cũng là triết-ja, í-thức rốt-ráo fải zựa vào một thứ kinh-ngiệm sâu hơn gọi là kiểm-ngiệm tinh-vi hay empirical data/sensibility. Chính fương-fáp kiểm-ngiệm tinh-vi này sẽ cho chúng ta thấy có hai thực-tại: a) Thực-tại tự nó fô bày và b) thực-tại zo con người suy-ziễn. Thực-tại zo suy-ziễn mà ra gọi là những biểu-tượng của thực-tại. Thực-tại tự nó fô-bày mới chính là nguồn-sống thực, và từ đó chúng ta thấy rõ vai-trò của biện-chứng.  

 

Where is the place of empirical data or sensibility of reality in political and social life? Should we treat of such a life as but phenomena, case by case of the transient-ness, or should we look for solutions based on the pure and absolute truth of logic? Here arises a double dilemma, one about the truth as ideality or the pure of logic that has troubled our mind, because we cannot afford it, another about human desire and psyche, generated naturally in commonality, variant and in diversity. We have heard so much about revolutionary idealistic proposals, for instance, the French and the Marxist. The latter’s Communist utopia distorted humanism and then went to self-annihilation in the late eighties, while the former has only seen the fragile picture of “brotherhood, liberty, and equality” as the French audaciously and candidly conceded in 1989. Men of great bravery and consciousness in the West like Beethoven, about more than two hundred years ago (1770-2012), experienced that the voice of emancipation such as that of Napoleon Bonaparte was but varnished truth.

 

Có hay không những kinh-ngiệm gọi là tinh-vi trong thực-tại của đời-sống chính-trị và xã-hội? Chúng ta chỉ biết đến đời sống ấy qua các hiện-tượng, từng trường-hợp một hay là chúng ta đi tìm những jải-đáp lí-tưởng rất tinh-ròng của luận-lí? Ở đây có hai vấn-đề làm bận lòng chúng ta. Trước hết, những thứ tinh-ròng và lí-tưởng ấy qúa khó đối với chúng ta và vượt ra khỏi khả-năng của chúng ta. Thứ đến chúng ta fải hiểu khát-khao và tâm-trạng của con-người là lẽ tự-nhiên, đa-zạng và fức-tạp. Chúng ta đã nge biết bao khẩu-hiệu lí-tưởng của cách-mạng, nào là cách-mạng Fáp và cách-mạng trong tinh-thần Mác-xít. Một xã-hội vô-tưởng của Cộng-sản zựa trên Mác đã làm méo mó nhân-tính nên tự đi vào hủy-ziệt trong thập-niên 80. Trong khi ấy Cách-mạng Fáp chỉ là một bức-tranh qúa mong-manh về “tình Huynh-đệ, Tự-zo, và Bình-đẳng” mà chính người Fáp đã fải thành-thực thú-nhận năm 1989. Những con người can-đảm và có í-thức sâu sắc ở Fương-Tây như Beethoven, khoảng hơn hai trăm năm trước (1770-2012), đã thấy rằng tiếng gọi jải-fóng như kiểu Napoleon là chân-lí không có thật ở thế-jan này.

 

It could be true that no school of humanism to date has ever proven realistic and workable, especially in the East where on the broken foundation of the ancient wisdoms slaughterhouses were quickly built out of frustrations, angers, and revenges – the cases of the Communist regimes; Russia, China, Vietnam and Cambodia will never fade away from human memories of horrors. We must face the truth that it is not just the evils that paid for their dues, but that it would be not fair at all for the innocents who were abused and betrayed in all revolutionary causes! How can we analyze and understand this dialectic phenomenon? Verily, we can only understand it after facts.

Chúng ta có thể nói rằng, chưa có một lí-thuyết nhân-bản nào cụ-thể và thành-công cả. Tại Đông-fương chúng ta thấy rõ ngay trên nền-tảng đã đổ vỡ của minh-triết cựu-truyền người ta đã xây lên những lò sát-sinh qúa vội vàng chỉ vì sự cưỡng-bức của hòan-cảnh, của jận-hờn, và của lòng thù-hận. Những ví-zụ của chủ-ngĩa Cộng-sản ở Nga, Tầu, Việt và Miên là những đau-thương khó fai-mờ trong kí-ức hãi-hùng của con-người. Ai cũng biết rằng những kẻ xấu-xa fải đền tội-ác, nhưng còn sinh-linh vô-tội bị đọa-đầy và bội-fản trong lí-tưởng cách-mạng thì sao? Làm sao chúng ta có thể fân-tích và tìm-hiểu được hiện-tượng biện-chứng này? Zĩ-nhiên chúng ta chỉ thấy sau khi thế-sự đã an-bài.

Initially the advent of the new Millennium gave hope to many who viewed it as a symbol of peace for mankind. Unfortunately, they have soon seen their dream nothing true but euphoria! Why?  While we try to forget human tragedies of the twentieth century, the imminent dangers, regional and global, have been building up. By the logic of contingency and causality the Globalization is dialectically transformed from democracy (d) and capitalism (c) into the new ideology yet without losing sight of its “d” and “c”. It suggests transfer of national boundaries to non-existence; where presumably there will be no more insane confrontations between racial and ideological demagogues, so that we hope a community of mankind would be supported by a solid social and economic development and welfare. However, dialectically speaking, it must be clear that this new concept of world order or Globalization could be just a solution for itself (Capitalism) while promoting the concept of the end of nationalism as a world market, which is of course not for all. Globalization can only be possible by collective efforts without which the global world is a mere presumption or metaphorically a prescription for an illness of uncertainty.

 

Khi Thiên-niên Kỉ mới đến, nhiều người đã hồ hởi coi đó như một zấu-hiệu mang hi-vọng hòa-bình đến cho nhân-loại. Sự-thực đó chỉ là niềm vui hí-hửng qúa vội-vàng mà thôi! Tại sao? Trong khi chúng ta cố quên đi những đau-thương của nhân-loại trong thế-kỉ hai-mươi thì những nguy-hiểm khác trên khắp mặt địa-cầu đang bùng-nổ. Zựa trên lí-luận những chuyện xảy ra bất ngờ và trên cỗi-rễ của vấn-đề thì Thuyết Toàn-cầu Hóa tiến theo vòng biện-chứng đi từ thuyết Zân-chủ (zc) và tư-bản (tb) để bước sang một hình-thái khác nhưng không làm mất í-thức hệ “zc” và “tb”. Toàn-cầu Hóa quan-niệm rằng con người fải chấm zưt í-thức hệ quốc-ja để tránh những xung-đột điên-khùng chì vì chủng-tộc và chính-sách địa-fương. Thực-hiện được điều ấy là một lí-tưởng cho cộng-đồng nhân-loại vì an-sinh kinh-tế mới chính là jường-cột vững-vàng của xã-hội con người. Song le, cũng chính trên cơ-sở biện-chứng, chúng ta thấy Toàn-cầu Hóa hay Trật-tự Mới ở thế-jan chính là cách jải-quyết ngõ bí của Tư-bản.  Xóa bỏ biên-cương quốc-ja là lí-tưởng còn qúa mông-mênh nên chỉ nằm trong zự-tưởng. Trên thực-tế chưa có jì gọi là biện-chứng để đoan-chắc sự hiều-biết vững-vàng khi xóa bỏ biên-cương. Nếu vậy, Toàn-cầu Hóa chỉ là những biểu-tượng của lí-thuyết, còn fải tuỳ-thuộc qúa nhiều vào ứng-zụng. Toàn-cầu Hóa fải là nỗ-lực của mọi quốc-ja tham-zự. Nếu không í-niệm ấy chỉ là zự-tưởng. Nói một cách bóng bảy, thiếu nỗ-lực chung, í-niệm Toàn-cầu Hóa jống như một toa-thuốc không chắc jì khỏi bệnh.

 

We must keep in mind that Globalization presents a reality with two contrast or contradictory facets. Globalization cannot ignore the ideologies of cultural and ethnical diversity while going global economy. If Globalization’s master plan were designed for the world harmony – how would it be simply true that Ǝx (fx) - (gx) logic that is called natural before actuality or state of affairs proves successful? Globalization is a game plan that even challenges itself and probes the mind that created the game plan for the Avata or the New World Order. This plan is always subject to the powerful game players. In this regard, the game first represents the Will that determines the fate of mankind – not for mankind per se – but for the existence of the Will of the ablest and of the game designer. Therefore, the Will as Freedom in this instance might happen to be identical with the law of jungle. This must be essential and sensitive point of common awareness of utter exigency.

 

Chúng ta nên nhớ rằng Toàn-cầu Hóa trình-bày một thực tại với hai khuôn-ziện khác nhau. Là một í-niệm, Toàn-cầu Hóa không thể bỏ qua những í-thức hệ rất đa-ziện của văn-hóa và chủng-tộc trong vấn-đề kinh-tế toàn-cầu. Nếu Toàn-cầu Hóa nhắm đến sự hoà-hài của thế-jan thì thử hỏi làm sao để cho một khuôn-mẫu lí-luận jản-zị như nếu có một sự-kiện x, cho rằng nếu x có trong xã-hội “f” chắc x fải có trong xã-hội “g” và coi đó là định-luật tự-nhiên trước khi được kiểm-chứng đúng  bằng thực-tế. Toàn-cầu Hóa là một sách-lược hay chiến-thuật mà chính nó còn fải thử-lửa. và thử ngay cả người ngĩ ra nó. Sách-lược ấy được tạo ra gọi là Trật-tự Mới ở thế-jan hay Avata. Trật-tự mới này còn tùy-thuộc vào sức-mạnh của những nhà chiến-lược. Bởi vậy, chiến-lược này ví như bàn-cờ của Í-CHÍ quyết-định vận-mệnh con-người, mà trên thực-tế không hoàn-toàn fụng-sự con-người. Toàn-cầu Hóa fụng-sự lẽ sống-còn của Í-CHÍ, tức của chính-sách tạo ra nó. Nói nôm na là fụng-sự con-người tạo ra chiến-lược. Bởi vậy khi chúng ta nói Í-CHÍ đồng-ngĩa với TỰ-ZO, thì chiến-lược của Í-CHÍ có thể trở-thành Í-CHÍ CỦA KẺ-MẠNH. Đây mới là điểm vô cùng quan-trọng đòi hỏi một í-thức chung.

 

In fact, our analytical argument coming from critical thinking rests solely on presumption that has no realistic background for solid dialectical knowledge of the object. By way of Pragmatic dictum of “Laisser-faire” or “Do it” (Free market economics), all concepts like Globalization should be given fair judgment. It must be judged in application or praxis. This is how the game kicks off and is carried away. Although, in reality an experience “x” would not be a solution for a problem “A” whose situation is both “worldly” and “urgent”. Globalization is a creed that believes in some greatest achievements or the exceptional of Capitalism, from which the Exceptionalism has been known as American way of life, which, like Nietzsche’s proposal in Also Sprach Zarathustra, infuses into everyone the WILL, the EVALU-ING, and the CREATIVE and the defeat of failures. It would be true that creating new horizon or opportunity reflects the Capitalist mind as is attractive to all those who see the EXCEPTIONAL, and who can participate in a fair and square spirit of the game plan.    

 

Trên thực-tế, những í chúng ta bàn ở đây tuy đến từ tinh-thần fê-fán để biết thực hư, nhưng vẫn còn zựa trên jả-zụ mà jả-zụ nào cũng vậy đều không có nền-tảng vững vàng nếu chúng ta đòi-hỏi hiểu-biết chắc-chắn về sự-kiện theo tinh-thần biện-chứng. Cứ theo fương-châm của thuyết Thực-tiễn hay Tự-zo Kinh-tế Thị-trường, tức là “Hãy làm đi!” thì chúng ta chớ vội-vàng fán-xét bất kì í-niệm nào, chẳng hạn Toàn-cầu Hóa, mà chúng ta fải trông-chờ kết-qủa có hiệu-lực tốt hay không khi í-niệm ấy đã được đem ra ứng-zụng. Điều này cho chúng ta thấy vì sao một chiến-lược mới bắt đầu và fải làm ngay. Điều này cũng cho chúng ta thấy rõ, zù kinh-ngiệm “x” không thề jải-quyết được vấn-đề cấp-bách và hiện-tại của khó-khăn “A”. nhưng Toàn-cầu Hóa là một lối-sống tin vào những thành-qủa FI-THƯỜNG của Tư-bản trong qúa khứ, zựa trên ba-điểm: Í-CHÍ, NHẬN-CHÂN FÊ-FÁN JÁ-TRỊ, và ÓC SÁNG-TẠO mà chính Nietzsche cũng đã bàn đến trong Also Sprach Zarathustra. Không fải tất cả việc làm của Tư-bản đều tuyệt-hảo và FI-THƯỜNG, nhưng có những cái FI-THƯỜNG làm cho óc Tư-bản tiến tới chủ-ngĩa FI-THƯỜNG (Exceptionalism). Óc tư-bản rất tham-lam, nhưng qủa cảm đón nhận thất-bại và tiếp-tục tiến-lên. Chính cái FI-THƯỜNG và tham-lam của Tư-bản đã lôi cuốn tinh-thần Tư-bản và thế-jan. Nó đã làm cho những con-người Mác-xít thấy rõ chính-sách hư-tưởng và fản tiến-bộ của Cộng-sản. Chính vì thế nên chân-trời mới và vận-hội mới fản-ảnh suy-tư của con người Tư-bản, mở ra cho tất cả mọi người nếu có khả-năng nhập-cuộc với một điều-kiện: “Fải chơi đúng luật và công-bằng.”

 

Where Globalization as a plan and a practice comes about it pays to investigate Hegelian principle of Freedom as Cognition or the power of self-realized substance. Our knowledge is limited while the truth is infinite and inaccessible. It must be clear that Globalization has no ambition about the truth, but about facts of external nature that Hegel calls the Genus or Force of Law gained by the Analytic Method (Hegel 1975:183-185).

 

Toàn-cầu Hóa trong kế-họach cũng như trong thực-hành khiến chúng ta để í đến cách jải-thích về nguyên-lí tự-zo của Hegel. Theo Hegel nguyên-lí tự-zo chính là sự hiểu-biết có sức-mạnh ngay trong bản-chất của nó. Hiểu-biết của chúng ta vốn có jới-hạn trong khi ấy chân-lí thì vô-biên và không tài nào nắm bắt được. Chúng ta nên hiểu rõ rằng Toàn-cầu Hóa không có tham-vọng về chân-lí. Nó hướng về những jì cụ-thể bên ngoài mà Hegel gọi là định-luật hay Sức-mạnh chung ngiệm từ Fương-fáp Thực-chứng hay những jì thấy được rõ-ràng mà thôi.

In this very idea of Globalization, European community has worked together, with mutual support and unity save the Russia. It could be a big challenge for European Commonwealth to continuously bail out weak members like Greece. Globalization might not work for Asia that needs time to transform to democracy, especially Asia cannot see a true Peace and Commonwealth as long as Chinese Hegemonic policy of pursuing its Medieval barbarian ambition persists, not a threat to Asian nations, but to all nations in the world.

 

Cùng với í-ngĩa Toàn-cầu Hóa, Cộng-đồng Âu-châu đang làm việc cùng nhau, júp đỡ lẫn nhau và đoàn-kết với nhau, ngoại trừ nước Nga. Có thể là Cộng-đồng Kinh-tế Âu-châu không thề tiếp-tục júp những nước hội-viên qúa iếu như Hi-lạp. Í-niệm Toàn-cầu Hóa có thể không thành-công ở Á-châu vì Á-châu còn fải chuyển mình trong tinh-thần zân-chủ để tiến vào kinh-tế thị-trường, đặc biệt Á-châu thấy rõ một nan-jải rất lớn. Hòa-bình và thịnh-vượng ở Á-châu, và ngay cả trên thế-jới sẽ không thể có ngày nào Chính-sách Bá-quyền của Tầu còn theo đuổi với tham-vọng man-rợ đến từ thời Trung-cổ.

 

My argument does not conflict the critical thinking on Globalized Economy, which is already problematic. Rather, I am trying to distinguish it with my mind eye the skepticism and possibilities of social, political and economic life, dialectically.

 

Tôi không có í mâu-thuẫn trong fương-fáp fê-bình Kinh-tế Toàn-cầu vì tự nó đã có vấn-đề. Tôi chỉ cố gắng nhìn với tuệ-mẫn của tôi để thấy rõ hồ-ngi và những jì có thể tốt-lành của một vấn-đề hiện tại trong xã-hội, chính-trị và kinh-tế theo tinh-thần biện-chứng mà thôi.

(Còn tiếp nhiều kì cho đến hết)

August 30, 2012

 

 

SELECTED REFERENCES

 

Adorno, Theodor W. (1995) Negative Dialectics. Continuum, New York.

 

Buber, Martin (1965) The Knowledge of Man. Harper & Row, Publishers. New York.

“           “           (1958) To Hallow this Life. Harper and Brothers Publishers. New York.

“           “           (1957) Pointing the Way. Harper & Row Publishers. New York.

 

Durkheim, Emile (1958) The Rules of Sociological Method. Chicago University Press.

 

Heelen A. Patrick, (1965) Quantum Mechanic and Objectivity: A Study of the Physical Philosophy of Werner Heisenberg. Martinus Nijnoff. The Hague.

 

Hegel, G.W.F. (1975) Hegel’s Logic. Oxford at the Clarendon Press.

“           “           (1999) Political Writings. Cambridge University Press.

“           “           (1990) Lectures on the History of Philosophy, V.3. University of California Press.

“           “           (1961) Hegel’s Science of Logic, V.2. The MacMillan Company.

“           “           (1967) The Phenomenology of Mind. Harper Torchbooks.

“           “           (1959) Encyclopedia of Philosophy. Philosophical Library.

 

Horkheimer, Max (1974) Critique of Instrumental Reason. A Continuum Book, New York.

“           “           (1972) Crtical Theory. Herder and Herder. New York.      

“           “           (1993) Between Philosophy and Social Science. The MIT Press, Cambridge.

“           “           (1972) Dialectic of Enlightenment. Herder and Herder. New York.

 

Husserl, Edmund (1965) Phenomenology and the Crisis of Philosophy. Harper Torchbooks, NY.

 

Rosenthal, John (2001) “Hegel Decoder: ‘A Reply to Smith’s ‘Reply’” in Historical  Materialism: Research in Critical Marxist Theory, Brill – Leiden – Boston.

 

 

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2093
Ngày đăng: 02.09.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Friedrich Nietzsche: Lập-Ngôn Của Zarathustra 7 - Nguyễn Quỳnh USA
Chứng Thực Sau Cùng Của Những Đam Mê Thời Đại - Nguyễn Hồng Nhung
‘Zarathustra đã nói như thế’: thiên trường thi của những ẩn ngôn - Phạm Nga
Asa – Điều Thiện - Nguyễn Hồng Nhung
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 13 - Nguyễn Quỳnh USA
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 12 - Nguyễn Quỳnh USA
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 11 - Nguyễn Quỳnh USA
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 10 - Nguyễn Quỳnh USA
Tìm-Hiểu Lí-Thuyết Fê-Bình Trong Xã-Hội Và Chính-Trị - 2 - Nguyễn Quỳnh USA
Edmund Husserl - Suy-Tư Trong Tinh-Thần Descartes- 9 - Nguyễn Quỳnh USA
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)