Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.384 tác phẩm
2.747 tác giả
821
116.681.688
 
Friedrich Nietzsche: Lập-Ngôn Của Zarathustra
Nguyễn Quỳnh USA

Bản Việt-ngữ

NGUYỄN QUỲNH

Zựa trên

Also Sprach Zarathustra (Đức-Anh) 2000, và

Thus Spake Zarathustra (Anh), 1964

 

7

 

           

LẬP-NGÔN CỦA ZARATHUSTRA

Fần Một

 

  1. BA SỰ HÓA-THÂN

 

           Tôi xin trình-bày với qúi-vị ba sự hóa-thân của tinh-thần như sau: 1) Vì sao tinh-thần trở thành con lạc-đà; 2) Vì sao con lạc-đà trở thành con sư-tử; và cuối cùng 3) Vì sao con sư-tử trở thành đứa trẻ.

 

            Có rất nhiều điều nan-jải hay quan-trọng cho tinh-thần, một thứ tinh-thần mạnh gánh chịu nhiều thứ nặng-nề nên rất đáng kính-fục chỉ vì khát-khao zũng-mãnh là sức-mạnh của tinh-thần ấy.

            Câu hỏi khó khăn hay nan-jải là câu hỏi zo tinh-thần đặt ra vì tinh-thần có khả năng chịu đựng rất nhiều, như con lạc-đà qùi xuống sẵn-sàng cho thêm gánh nặng. Tinh thần lên tiếng: “Hỡi các vị anh-hùng, khó-khăn nhất là khó khăn jì để tôi vác nó lên vai và để tôi thỏa mãn sức-mạnh của tôi? Làm tổn-thương (hay vứt đi) lòng kiêu-căng có fải là không biết khiêm-nhường hay không? Có nên để cho cái điên-khùng ziễu cợt cái khôn ngoan không?

            Hay là thế này: Không màng đến chính-ngĩa khi đã có vinh-quang? Trèo lên những đỉnh núi cao để thách-thức những ai có óc fiêu-lưu?   

            Hay là thế này: Ăn hạt xồi (Oak) và ăn cỏ của sự hiểu-biết để đạt tới chân-tính, chịu đói trong linh-hồn?

            Hay là thế này: Chịu đau để mang chăn ấm về nhà. Làm bạn với người điếc vì người điếc chẳng bao jờ nge được bạn muốn nói ji?

            Hay là thế này: Zẫm chân vào jòng nước đục khi chính jòng nước ấy là chân-tính và không màng tơí ếch, nhái, ễnh-ương?

            Hay là thế này: Iêu kẻ gét mình và làm bạn với ma-qủi đã có lần làm chúng kinh sợ.

            Tất cả những việc khó-khăn ấy mà tinh-thần có thể chịu-đựng được. Jống như con lạc-đà khuân-vác nặng, chạy nhanh trong sa-mạc, tinh-thần chạy vào sa-mạc của tinh-thần.

            Thế nhưng, trong sa-mạc cô-đơn nhất, có hóa-thân thứ hai, tức là tinh-thần trở-thành con sư-tử để đạt tới tự-zo của nó, và rồi con sư-tử trở thành chúa-tể trong sa-mạc của riêng nó. Trong sa-mạc sư-tử tìm ra người chủ cuối cùng của nó, và nó muốn đấu với người chủ ấy, vì người chủ-ấy chính là vị-thần cuối cùng của nó. Nhưng để có chiến-thắng lẫy-lừng sư-tử muốn đấu với con rồng vĩ-đại.

            Ai là con rồng vĩ-đại mà tinh-thần không muốn gọi nó là “quân-vương” và “thần-thánh” nữa? Tên của con rồng vĩ-đại ấy là “Ngươi sẽ” nge-lời ta!  Nhưng tinh-thần của con sư-tử nói: “Ta muốn.” Hai chữ “Ngươi sẽ” (mệnh-lệnh) cản đường con sư-tử. Hai chữ  đó là con vật có vẩy loé lên như vàng, và trên mỗi vẩy lóng lánh hai chữ vàng “Ngươi sẽ.” nge lời zạy bảo.

            Mọi já-trị của bao nhiêu ngàn năm sáng rực trên vẩy rồng nói lên quyền-uy zũng mãnh nhất của tất cả con rồng hợp lại như thế này: “Tất cả já-trị của mọi thứ trên đời đều rực sáng trên ta. Mọi já-trị đều có sẵn. Thật vậy, không còn jì gọi là “Ta muốn” nữa.” Con rồng nói thế.

 

            Hỡi các người anh em, tại sao chúng ta lại cần fải có tinh-thần của một con sư-tử? Tại sao fải cần một con-vật cho nặng lòng, vì nó từ bỏ hết và đáng sợ?

            Để tạo ra những já-trị mới, mà ngay con sư-tử cũng không làm được, mà chẳng qua chỉ vì tự-zo cho một cá-nhân và vì sáng-tạo mới. Đó là vấn-đề nằm trong sức-mạnh của con sư-tử. Tạo ra tự-zo cho chính mình và cho một chữ “KHÔNG” linh-thiêng, vì đó là bổn-fận. Nếu thế, thì hỡi các người anh em, chúng ta cần đến con sư-tử. Cứ cho là chúng ta có quyền đòi hỏi những já-trị mới, thì đó chính lại là một jả-thiết khủng-khiếp cho một tinh-thần đáng sợ vì nó có khả-năng chịu đựng được nhiều khó-khăn. Thật vậy, khả-năng của con sư-tử là kiếm mồi. Có lần con sư-tử iêu-thích í-niệm: “Ngươi sẽ” (nge lời ta) như một í linh-thiêng. Nhưng bây jờ con sư-tử fài thấy ảo-tưởng và fù-fiếm trong những jì gọi là linh-thiêng nhất, và nó fải thấy rằng tự-zo fát xuất từ tình-iêu của nó có thể trở thành miếng mồi của nó. Tức là tự-zo cần mồi và vái mồi ấy chính là con sư-tử.

            Nhưng này các người anh em, làm sao một đứa trẻ có thề làm được một điều mà điều ấy con sư-tử không thể làm được? Thế thì vì sao con sư-tử kiếm mồi vẫn fải trở thành một đứa trẻ? [Có jì đâu] Đứa trẻ là sự hồn-nhiên và zễ quên. Đứa trẻ là cái khởi đầu mới mẻ. Đứa trẻ là một trò-chơi, là cái bánh xe tự-động quay, là một vận-chuyển ban-đầu, và là một tiếng “CÓ” linh-thiêng khi chúng ta cần tiếng đó. Hỡi những người anh em, trong sáng-tạo, chữ “CÓ” là chữ cần-thiết, là tinh-thần ngay lúc này để vận-chuyển í-chí của con người, nhờ thế người nào đánh mất mình trong thế-jan có thể tìm lại mình trong thế-jới của chính mình.

            Tôi vừa trình bày ba sự hóa-thân: Vì sao tinh-thần đã trở thành con lạc-đà, làm sao con lạc-đà trở thành con sư-tử, và cuối cùng con sư-tử trở thành một đứa trẻ.

            Nói xong, Zarathustra vào ngỉ chân trong thành-fố Bò-Lạ-Ngoắc.

 

BÀN VỀ NHỮNG BẬC-THẦY ZANH-ĐỨC

 

            Zarathustra nge thiên-hạ ca-ngợi một hiền-jả có kiến-thức bàn về jấc-ngủ và zanh-đức. Ai cũng kính fục người này đến nỗi thanh-niên ai cũng quây quàn ngồi zưới chân ông ta [để nge ông ta jảng về zanh-đức]. Zarathustra tìm đến hiền-jả đó và ngồi zưới chân ông ta cùng với những thanh-niên khác. Hiền-jả fán:

            “Trước hết hãy iêu jấc-ngủ và để í tới jấc-ngủ. Tránh xa những người thiếu ngủ và thức trắng mắt suốt đêm. Ngay cả kẻ trộm cũng cần fải ngủ, zù hắn ăn trộm suốt đêm. Tội ngiệp cho kẻ canh-gác suốt đêm và cũng tội ngiệp cho kẻ thổi tù-và [để báo jờ ban đêm].

            “Ngủ không fải là tật xấu. Nhờ có ngủ nên con người mới tỉnh táo suốt ngày. Mỗi ngày có đến mười lần chúng ta fải cố gắng thắng chúng ta vì cái jì làm cho chúng ta sướng và mệt cái đó coi như thuốc fiện của linh-hồn. Mỗi ngày có tới mười lần chúng ta fải jải-quyết chuyện mình bởi vì thắng không fải zễ. và thiếu ngủ không tốt. Mỗi ngày chúng ta fải tìm ta mười điều tốt, và vẫn tiếp tục đi tìm điều tốt trong đêm thì linh-hồn chúng ta mới khát-khao [minh-mẫn]. Chúng ta fải cười vang mười lần mỗi ngày để cảm thấy vui tươi, nếu không chúng ta sẽ bị chằn chọc bao-tử suốt đêm, và đây là cỗi rễ của u-sầu.

            ‘Ít người biết đến điều này, nhưng mọi người trong chúng ta fải biết cái tốt và lợi của jấc-ngủ. Tôi có nói láo không? Tôi có ngoại-tình không? Tôi có ngủ với con ở của hàng-xóm không? Nếu có những tội ấy thì jấc-ngủ làm tiêu-tan chúng hết.  

            “Nhưng ngay cả nếu một người có đủ mọi đức-hạnh, thì vẫn còn một điều người ấy fải biết. Đó là người ấy fải ru tất cả đức-hạnh vào jấc-ngủ ban đêm, nếu không thì những đức-hạnh kia jống như nhiều thiếu-nữ cãi lộn với nhau về người đó, khiến cho người đó trở thành bất-hạnh. Hòa-đồng với Thượng-đế và láng-jiềng là điều jấc-ngủ ngon mong muốn. Hòa-đồng ngay cả với láng-jiềng xấu-xa, nếu không cái xấu-xa ấy sẽ ám-ảnh chúng ta thâu đêm.

            “Kính-trọng những vị quan-tòa (thẩm-fán) và nge lời họ, ngay cả nếu họ là những quan-tòa hay thẩm-fán tồi. Có fải là lỗi của tôi khi tôi cho rằng sức-mạnh [của tôi] muốn đôi chân iếu [của tôi]fải lội bộ không?

            “Tôi sẽ gọi một mục-đồng là mục-đồng vĩ-đại nếu mục-đồng ấy đưa được đàn cừu tới cánh-đồng xanh tươi nhất. Được thế cũng như là một jấc ngủ ngon lành.

            “Tôi không muốn nhiều zanh-đức hay nhiều trang-sức vì nhiều qúa sinh ra tưởng xấu. Nhưng một người có thể ngủ không ngon chỉ vì không có zanh-đức hoặc chỉ vì chỉ có một ít trang-sức mà thôi.

            “Đối với tôi ít bạn tốt hơn là có bạn xấu. Bạn bè fải đi và đến đúng lúc – cũng jống như một jấc ngủ ngon lành.

            “Tôi thích những người điềm-đạm vì điềm-đạm đưa họ vào jấc-ngủ. Người điềm-đạm là người có fúc, đặc biệt lúc nào cũng có người bảo rằng họ đúng.

            “Đó là một ngày đầy zanh-đức hay tuyệt vời. Khi đêm đến tôi ngủ và không muốn ai fá jấc-ngủ. Người nào ngủ được là tiên, cho nên người đó không muốn ai đánh thức mình zậy. Cả ngày tôi làm việc và suy-tư. Tôi bỏm bẻm nhai trầu và tự nhủ mình hãy kiên-nhẫn như một con bò. Thế thì các em hãy cho tôi biết mười điều các em muốn đạt tới là mười điều jì? Mười điều các em muốn cân nhắc làm cho hợp với mình là những điều jì? Mười lẽ fải của các em là những lẽ fải nào? Và mười tiếng cười cho tâm-hồn sảng-khóai lên cao của các em là những tiếng cười nào? Suy ngĩ cho kĩ về những đề tài đó và để cho 40 suy-tư đó ám-ảnh mình là tôi buồn ngủ ngay, và ai lay cũng không zậy. Khi đó tôi chính là bậc thầy của zanh-đức. Jấc-ngủ tấn mãi vào mắt và làm cho đôi mắt của tôi chụp xuống nặng-nề. Miệng tôi há ra vì buồn ngủ. Thực thế, jấc-ngủ đến với tôi nhẹ-nhàng, jấc-ngủ chính là tên ăn-cắp đáng-iêu [lấy đi tất cả những jì khi ta thức mà ta không biết]. Tôi ngu ngơ và ngủ say như con gụ. Tôi sẽ không đứng mãi lâu thế này. Tôi sẽ nằm xuống ngủ khèo.”

            Sau khi nge hiền-jả nói như thế Zarathustra cười ầm trong bụng, vì Zarathustra chợt tỉnh và nói với lòng mình:

            “Lão hiền-jả jảng về 40 suy-tư này là một thằng ngu. Nhưng có điều ta tin lão biết nhiều về jấc ngủ. Vĩnh-fúc cho ai sống cạnh hiền-jả này. Ngủ là một triệu-chứng hay lây, ngay cả khi chúng ta cách nhau bằng một bức tường. Ngay cả cái gế của lão ngồi cũng có vẻ ma-thuật, cho nên không thể bảo đám thanh thiếu-niên đã fí thì jờ ngồi nge lão jảng về zanh-đức. Cái khôn-ngoan của lão là “thức để có một jấc-ngủ ngon.” Mà thực vậy, nếu cuộc đời vô-ngĩa mà ta fải chọn cái vô-ngĩa, thì ta sẽ chọn cái jì vô-ngĩa nhất.

            “Bây jờ ta hiểu rõ những jì thiên-hạ ưa tìm kiếm trước kia nhiều nhất chính là những bậc thầy jảng-zạy về zanh-đức. Ai cũng đi tìm jấc ngủ ngon, và tán-zương jắc-ngủ như ngiền thuốc sái. Những người zạy về zanh-đức là những người được ca ngợi, và khôn-ngoan hay minh-triết là jấc-ngủ không có mộng-mị. Jấc-mộng hay mộng-mị trong khi ngủ không cho chúng ta biết í-ngĩa tốt hơn của cuộc đời.

            “Ngày nay cũng vậy còn một vài người như lão hiền-jả fán về zanh-đức này, nhưng không fải lão nào cũng chân-chính. Thế thì bọn đó hết thời rồi, và chẳng bao lâu họ sẽ không còn đứng được như lão này để rồi họ chìm vào jấc-ngủ.

            “Ai ngủ được là tiên, vì họ zễ ngủ.”

            Zarathustra đã nói thế.

           

(còn tiếp nhiều kì nữa)

January 9, 2012

Nguyễn Quỳnh USA
Số lần đọc: 2289
Ngày đăng: 12.01.2012
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Xã hội học đời thường và Hiện sinh xã hội - Lê Hải*
Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam và Vấn Đề Triết Học 14 - Nguyễn Đăng Trúc
Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam và Vấn Đề Triết Học 13 - Nguyễn Đăng Trúc
Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam và Vấn Đề Triết Học 12 - Nguyễn Đăng Trúc
Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam và Vấn Đề Triết Học 11 - Nguyễn Đăng Trúc
Apercus Et Pensées - Yếu Cương Và Mặc Tưởng - Vũ Ngọc Anh
Các Truyền Thống - Nguyễn Hồng Nhung
Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam và Vấn Đề Triết Học 9 - Nguyễn Đăng Trúc
Tiếp Cận Tư Tưởng Việt Nam và Vấn Đề Triết Học 8 - Nguyễn Đăng Trúc
Đọc, Fê-Bình Và So-Sánh Truy-Tầm Luận-Lí 1 - Nguyễn Quỳnh USA
Cùng một tác giả
Suy-Tư Hai (triết học)
Một Tí “Rilke” (tiểu luận)
Khoảnh-Khắc (tiểu luận)
Nắng Hè (tạp văn)
Fôi-Fa (tạp văn)
Bến-Xưa (tạp văn)