Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.420 tác phẩm
2.747 tác giả
440
116.907.002

vanchuongviet.org

Tư liệu văn hóa nghệ thuật

tiểu luận
20.11.2010
Dưới Bóng Trưởng Lão, Gabriel García Márquez và những ma quỷ của thời đại ông- 1 - Hiếu Tân
Enrique Krauzelà biên tập viên của Letras Libres. Tiểu luận này được Natasha Wimmer dịch từ tiếng Tây Ban Nha.Bản tiếng Việt : Hiếu Tân. November 7, 2009 ... <chi tiết>
19.11.2010
Đọc “Tiểu Luận” Của Lê Đạt- 2 - Đỗ Ngọc Thạch
Lê Đạt thường dẫn lời nói hay của những nhân vật mà ông tâm đắc rồi dùng đó làm “điểm tựa”, “bàn đạp” cho việc triển khai ý tưởng của mình. Đó là cách làm quen thuộc song Lê Đạt đã “Làm mới” lời dẫn bằng suy nghĩ bất ngờ và độc đáo của mình. Chẳng hạn như Lê Đạt viết: “Nhà thơ Valéry của Pháp từng nói: “Thượng đế bao giờ cũng miễn phí cho nhà thơ câu thứ nhất”,“Để khuyến khích anh ta tiếp tục câu thứ hai đừng xoàng quá”. ... <chi tiết>
19.11.2010
Đọc “Tiểu Luận” Của Lê Đạt- 1 - Đỗ Ngọc Thạch
Lê Đạt (1) có hai tập tiểu luận, đoản ngôn (Theo Lê Đạt, “Đoản ngôn” là một hình thức suy nghĩ ngắn gọn về nghệ thuật và cách ứng xử trong cuộc đời. Thể thơ đoản ngôn này thoải mái hơn thể thơ hai-kâu vì nó viết theo kiểu thơ văn xuôi) được xuất bản liên tục trong hai năm liền là Đối thoại với đời và thơ (NXB Trẻ, 2008) và Đường Chữ (NXB Hội Nhà Văn, 2009; 644 trang). ... <chi tiết>
19.11.2010
Ngôn ngữ của Kertész Imre - Nguyễn Hồng Nhung
Nguyễn Hồng Nhung trích dịch từ nguyên bản tiếng Hung, (Bp.2010.11.11), Nguồn: Földényi F. László „Kertész Imre szavai”. Alföld c. irodalmi, müvészeti és kritikai folyóirat. 2007 ... <chi tiết>
18.11.2010
Cấu Trúc Hình Tượng Không Gian Trong Tiểu Thuyết Sông Côn Mùa Lũ Của Nguyễn Mộng Giác - Nguyễn Thị Kim Oanh
Bộ tiểu thuyết trường thiên lịch sử Sông Côn mùa lũ của Nguyễn Mộng Giác được viết năm 1978 - 1981, Nhà xuất bản An Tiêm (Mĩ) phát hành năm 1991. Đây là một cuốn tiểu thuyết lịch sử gây nhiều sự chú ý của công luận, trước hết bởi nó có một số phận đặc biệt gắn với số phận của tác giả. ... <chi tiết>
18.11.2010
Cái Thế Lực Của Nhà Văn Hào - Phan Khôi
Bài viết của Phan Khôi vào dịp 100 năm sinh Lev Tolstoy giới thiệu dưới đây, có lẽ là bài viết vào loại sớm nhất của nhà văn Việt Nam về đại văn hào Nga. Đọc lại bài này và suy ngẫm, ta sẽ thấy không ngẫu nhiên việc tác giả bài này nhấn vào đề tài "thế lực" tức là "sức mạnh" của ngòi bút nhà văn, ... <chi tiết>
17.11.2010
Nghĩ Về Thơ Tô Thùy Yên, Thơ Bảy Chữ Có Ưu-Thế Hơn Thơ Tự Do - Trần Văn Nam
Xin lướt qua những bài báo viết về Tô Thùy Yên, sau đó người viết mong đóng góp thêm được một điều gì mới: 1/Võ Phiến viết về khía cạnh siêu hình trong thơ của tác giả này; và về sau trong một bài khác, ông nói thêm siêu hình là nội dung làm nên tác phẩm lớn ... <chi tiết>
16.11.2010
Đọc Lại Truyện Kiều-2 - Hiếu Tân
Lựa chọn của Kiều giữa TU và TÌNH : Sau khi được cứu vớt, cùng Giác Duyên ở lều tranh bên sông Tiền Đường, với Kiều, tu là chuyện đương nhiên, nhưng trước đó Kiều đã có đến hai cơ hội để tu. ... <chi tiết>
16.11.2010
Đọc Lại Truyện Kiều-1 - Hiếu Tân
Hơn hai trăm năm nay, về văn chương Truyện Kiều đã có hàng ngàn lời bình, tán; những khám phá, phát hiện góp vào việc đọc hiểu, thẩm, thụ cảm, thưởng ngoạn vẻ đẹp lộng lẫy của ngôn từ, văn phong, tình tiết, tâm lý. ... <chi tiết>
15.11.2010
Về Quái - Nguyễn Bình Phương
Quái là một nhân tố quan trọng trong sự tồn tại của thế giới này. Quái hoà quyện với từng cá nhân và thật khó có thể khẳng định được rằng nó là cái ở ngoài ta hay ở trong ta, là cái tạo sinh ra ta hay ta tạo sinh ra nó. Điều dễ thấy nhất là Quái thông báo cho ta có những chân trời khác cũng như có những cảm giác khác nữa. ... <chi tiết>
13.11.2010
Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954-1958 (phần 4) - Lại Nguyên Ân
Viết cùng ALEC HOLCOMBE Đông Hiến dịch từ bản tiếng Anh: The Heart and Mind of the Poet Xuân Diệu: 1954-1958, đăng trong tạp chí Journal of Vietnamese Studies, vol. 5, no.2, Summer 2010 ... <chi tiết>
11.11.2010
Hàn Mặc Tử, lãng mạn hay tượng trưng? - Trần Văn Nam
Kỉ niệm 70 năm ngày Hàn Mặc Tử ra đi (11-11-1940) ... <chi tiết>
11.11.2010
Hàn Mặc Tử thi sĩ của đau thương và bất hạnh - Thụy Khuê
Kỉ niệm 70 năm ngày Hàn Mặc Tử ra đi (11-11-1940) ... <chi tiết>
11.11.2010
Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954-1958 (phần 3) - Lại Nguyên Ân
Viết cùng ALEC HOLCOMBE Đông Hiến dịch từ bản tiếng Anh: The Heart and Mind of the Poet Xuân Diệu: 1954-1958, đăng trong tạp chí Journal of Vietnamese Studies, vol. 5, no.2, Summer 2010 ... <chi tiết>
09.11.2010
Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954 – 1958 (phần 2) - Lại Nguyên Ân
Viết cùng ALEC HOLCOMBE Đông Hiến dịch từ bản tiếng Anh: The Heart and Mind of the Poet Xuân Diệu: 1954-1958, đăng trong tạp chí Journal of Vietnamese Studies, vol. 5, no.2, Summer 2010 ... <chi tiết>
08.11.2010
Phê bình văn học - Tứ bề thọ địch - Đỗ Ngọc Thạch
Phê bình nghệ thuật nói chung cũng như phê bình văn học nói riêng ở xứ ta chưa bao giờ tồn tại như một sinh kế đối với nhà phê bình. Về lý thuyết, ai cũng thừa nhận phê bình là một bộ môn đặc biệt có “hai quốc tịch” vừa là khoa học vừa là nghệ thuật, và do đó phê bình cực khó, và ai cũng khẳng định là cực khó, đến như nhà phê bình trác việt Lưu Hiệp (thời Trung Hoa cổ đại) đã viết nên kiệt tác Văn tâm điêu long (1) ròng rã hơn ba mươi năm trời, được người thời nay nhìn nhận là tác phẩm lý luận, phê bình văn học hoàn chỉnh và có hệ thống nhất của Trung Hoa cổ đại, đã phải thốt lên : “Tri âm thực là khó thay. ... <chi tiết>
07.11.2010
Con tim và lý trí của thi sĩ Xuân Diệu: giai đoạn 1954-1958 (phần 1) - Lại Nguyên Ân
Viết cùng ALEC HOLCOMBE /Đông Hiến dịch /từ bản tiếng Anh: The Heart and Mind of the Poet Xuân Diệu: 1954-1958, đăng trong tạp chí Journal of Vietnamese Studies, vol. 5, no.2, Summer 2010 ... <chi tiết>
06.11.2010
Thơ Như Con Sông Đào, Tùy-Bút Như Con Sông Thiên Nhiên - Trần Văn Nam
Trong một cuộc phỏng vấn mới đây trên đài truyền hình "Little Saigon" vào tháng 6 năm 1998, nhà văn Võ Phiến so sánh mình với nhà văn Mai Thảo, một bên là gốc gác thôn quê, một bên là nhà văn của thành thị. ... <chi tiết>
04.11.2010
Mối quan hệ của Thông diễn học hiện đại với văn học - Ngô Phương Quốc
Mối quan hệ giữa văn học và thông diễn học đã có từ rất lâu, khi những nhà thông diễn truyền thống có ý muốn khôi phục lại giá trị thời đại Homère. Mặc dù từ Plato, văn học được quan niệm như là sản phẩm của “ý niệm tuyệt đối” và do trải qua hai lần “ý niệm” nên không có thực và ít được xem là sáng tác chân chính ... <chi tiết>
02.11.2010
Xuân Sách Và Thơ Chân Dung Nhà Văn (Bài 2) - Đỗ Ngọc Thạch
Ở bài trước, tôi đã nói về sự hình thành cũng như sự ra đời của tập thơ “Chân dung Nhà văn” của Xuân Sách (1) và sự giải mã chân dung (2) của bốn nhà văn, nhà thơ là Hồ Phương, Võ Huy Tâm, Chính Hữu, Tố Hữu. Ở bài viết thứ hai này, ta sẽ xem Xuân Sách đã “giải mã chân dung” các nhà văn Nguyên Ngọc (3),Nguyễn Khải (4), Nguyễn Minh Châu (5), Phù Thăng (6). ... <chi tiết>
Bạn đang xem tác phẩm thứ 1041 - 1060 / 1587 tác phẩm