Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.333 tác phẩm
2.747 tác giả
462
115.985.065
 
Tagalau 10-Tuyển tập sáng tác - sưu tầm - nghiên cứu văn hóa Chăm
Nhiều Tác Giả

Số đặc biệt kỷ niệm mười năm Tagalau

 

Nhà xuất bản Văn học, 2009.

 

LỜI MỞ

 

Mười năm đi qua, từ số đầu tiên Tagalau mở mắt chào đời vào mùa Katê 2000. Bao nhiêu nước đã chảy qua cầu, biến động của thời cuộc, thay đổi của lòng người, Tagalau vẫn tồn tại và phát triển. Phát triển, thủy chung như tôn chỉ ban đầu; tồn tại với sự ủng hộ của độc giả gần xa và cả giới chuyên môn trong và ngoài nước. Đó là điều đáng mừng.

Mười năm với hơn một trăm năm mươi tác giả đồng hành cùng Tagalau. Trên bước đường, vài người có mặt buổi đầu rồi nghỉ, đại bộ phận vẫn trung thành đi suốt hành trình nhọc nhằn và vinh quang cùng Tagalau, bên cạnh không ít cây bút mới đã nhập cuộc.

Hôm nay, Kỉ niệm mười năm có mặt, ngoài các mục sáng tác – sưu tầm – nghiên cứu, Tagalau 10 tự nhìn lại mình qua bài viết mở đầu của Phan Kan: Mười năm còn lại… như thể đánh một dấu mốc, ghi nhận mấy đóng góp, điểm mặt những tác giả,... và phần kết của Inrasara: Tinh thần triết học và vấn đề xã hội Chăm. Kết, để mở ra một hướng đi mới cho mười năm của hành trình tiếp theo: người Chăm học biết suy tư độc lập, yêu thương, lao động và sáng tạo.

TAGALAU

 

*

TUẦN LỄ TAGALAU 9-10 - 15-10-2009

Hành trình 10 năm Tagalau

 

Tuần lễ Tagalau

Hành trình 10 năm Tagalau (2000-2009) là cuộc đi nhọc nhằn nhưng không ít vinh quang, khiêm tốn mà vẫn đầy kiêu hãnh. Cuộc đi 10 năm cần có thời gian dừng chân, để nhìn lại và ghi nhận. “Tuần lễ Tagalau” đảm nhiệm vai trò đó.

Từ ngày 9-10-2009 đến ngày 15-10-2009, Inrasara.com liên tục đăng bài viết và các sáng tác từng có mặt trên Tagalau 10. Đồng thời thông tin buổi họp mặt Kỉ niệm Hành trình 10 năm Tagalau.

 

Kỉ niệm Hành trình 10 năm Tagalau

Katê đầu thiên niên kỉ thứ ba lịch Tây, Tagalau đã có cuộc gặp mặt lần đầu tiên và duy nhất tại tư gia Inrasara lúc đó chưa là chủ biên, ở Caklaing - Phước Dân - Ninh Phước - Ninh Thuận. Cuộc gặp mặt vỏn vẹn 17 người tham dự, nhưng vẫn đầm ấm và thân thiện và trách nhiệm. Chính qua và với tình cảm cùng tinh thần đó, Tagalau đã đi suốt hành trình 10 năm, không ngưng trệ.

10 năm với hơn một trăm năm mươi tác giả đồng hành cùng Tagalau. Trên bước đường, vài người có mặt buổi đầu rồi nghỉ, đại bộ phận vẫn trung thành đi tiếp hành trình, bên cạnh không ít cây bút mới đã nhập cuộc.

Kỉ niệm 10 năm Tagalau cần có mặt, để nhìn lại và ghi nhận hành trình đó. Đồng thời khai mở hướng mới cho những năm tiếp theo.

 

*

TAGALAU 10

Mục lục

 

LỜI MỞ

Phan Kan: Mười năm còn lại…

THƠ

T-T. Tuệ Nguyên: Nghệ sĩ ban mai và bé gái sứt môi; Sỏi đá và mảnh đất quê hương; Mùa của chú chim sâu

Bùi Minh Quốc: Khoảng khắc Mỹ Sơn

Dư Thị Hoàn: Nhất kiến Mỹ Sơn

Khánh Phương: Huyền Trân

Dorohiêm: Chàbang đêm nay; Thăm phế tích Mỹ Sơn

Trầm Ngọc Lan: Gió thổi dọc biển; Bến bờ vô vọng

Trần Can: Panduranga; Đoản khúc gởi nhà thơ

 

VĂN XUÔI

Trà Vigia: Cái chết của Brahman

Inrasara: Chăm - đau khổ, kiêu hãnh & bí ẩn

 

THƠ

Trần Wũ Khang: Đời mơ hồ IV; Những mảnh đời vụn

Krong Anưk: Điệu dân ca, mẹ và em

Miên Trà: Về làng Đồng Dương

Sơnputra: Sau mùa xuân; Sự mua chuộc của đồng lõa

Huy Tuấn: Nhắn anh

Krajan Plin: Cộng trừ nhân chia; Sóc con - Mèo con

Diễm Sơn: Chân dung một người bạn

Nguyễn Tấn Thái: Cảm thức em

 

GHI CHÉP

Dohamide: Câu chuyện về người phụ nữ Chăm

Caramai: Mùa vui

 

THƠ CHĂM

Phú Đạm: Taginum - Mây, Mưyah lac - Ví mà

Trượng Chóng: Harei tagok bimomg Po Bir Thor - Ngày lên tháp Bồng Nga

Jaya Hamutanran: Panoc hari iman - Lời ngâm hòa bình

Trà Ma Hani: Angin - Gió; Kanain tanhi - Câu hỏi

 

THƠ - VĂN TRẺ

Chế Vi: Hoài niệm

Kiều Thành Dàng: Người mẹ của tôi

Thạch Giáng Hạ: Hạ buồn

Bá Văn Mỹ: Luật LA TOUEUR

Chế Mỹ Lan: Chuyến về thăm plây

Kalưu: Giọt nước mắt muộn màng

 

NGHIÊN CU

Nguyễn Văn Tỷ: Tìm hiểu lịch sử các tôn giáo Chăm

Trần Long: Những bí ẩn tháp Chăm

Quảng Văn Sơn: Thử nhìn lại kỹ thuật xây tháp Champa

Quảng Đại Cẩn: Câu chuyện dạy tiếng Chăm tại Ninh Thuận, thực trạng và giải pháp

 

PHÊ BÌNH & ĐỌC SÁCH

Guga: Nỗi niềm Glơng Anak

Inrasara: Lịch sử & tự sự hay Để hiểu Chân dung Cát

Jalau Anưk: Chế Mỹ Lan, cô đơn đến mùa bừng khởi

Inrasara: Trà Vigia & Câu chuyện khác về Chăm H’ri

 

CẢM NHẬN VỀ VĂN HÓA CHĂM

Trần Can: Tam tấu buồn Chăm

Caramai: Cảm nhận Tagalau

 

VẤN ĐỀ XÃ HỘI

Inrasara: Vấn đề trí thức dân tộc thiểu số

Yamy: Ngôi trường cho tương lai

Kalưu: Phát triển ngành dịch vụ du lịch trong đời sống kinh tế đồng bào Chăm

Đàng Hữu Trọng: Nhìn nhận và suy ngẫm

 

TƯ LIỆU

Pariya: Về ý nghĩa một câu thành ngữ Chăm

Kay Amưh: Nhuk ia, một nghi thức xác định tội phạm của người Chăm ngày xưa

Lâm Tấn Bình: Văn hóa người Chăm là một phần tinh hoa văn hóa dân tộc

Hoài Thiên Tử: Nghệ nhân gốm Chăm tại Hội chợ Saga - Nhật Bản

Tagalau: Câu chuyện Kut Labbon

 

KẾT: Inrasara: Tinh thần triết học và vấn đề xã hội Chăm

 

NHẠC – HỌA:

Chiêm Việt & Anh Huy: Lời tỏ tình mùa Katê

Nguyễn Công Minh: Thu Phan Rang

Vĩnh Thuận: Điệu ru làng gốm

Nhiều Tác Giả
Số lần đọc: 2839
Ngày đăng: 05.11.2009
[ Trở lại ] [ Tiếp ]
In tác phẩm Góp ý Gửi cho bạn
Cùng thể loại
Tin buồn: Thân mẫu nhà thơ H.Man (Phạm Văn Mận) và nhà thơ Phạm Tấn Dũng từ trần. - Nhiều Tác Giả
Năm Thánh Đức Mẹ Tàpao : Ngày hành hương dành cho các Hội Đoàn. - Nguyễn Hữu An
Hai trường ca lịch sử đáng quý - Vũ Trọng Quang
Tin buồn - Nhiều Tác Giả
Thư ngỏ về đặc san “Nhớ về Quốc học” xuân canh dần 2010 - Nhiều Tác Giả
Tin buồn - Nhiều Tác Giả
Tin buồn - Nhiều Tác Giả
Tagalau 10 :Tuyển tập sáng tác - sưu tầm - nghiên cứu Chăm. - Nhiều Tác Giả
Nhà thơ – nhạc sĩ A Khuê qua đời. - Lý Đợi
Chúc mừng Nhà thơ Đoàn Quỳnh Như lên xe hoa. - Nhiều Tác Giả
Cùng một tác giả
Chia Buồn (văn hóa)
Tin buồn (văn hóa)
Cảm tạ (văn hóa)
Tin buồn (văn hóa)
CHIA BUỒN (văn hóa)
Tin buồn (văn hóa)
Tin buồn (văn hóa)
Tin buồn (văn hóa)
Tin buồn (văn hóa)
Tin buồn. (văn hóa)
Tin buồn (văn hóa)
Tin buồn (văn hóa)
Tin Buồn (văn hóa)
Phở Việt Nam (văn hóa)
CƠN MÊ (thơ)