Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.333 tác phẩm
2.747 tác giả
722
115.983.506

vanchuongviet.org

Tư liệu văn hóa nghệ thuật

tiểu luận
05.07.2010
Huyền Ảo Do Tương Phản - Trần Văn Nam
Chẳng qua chỉ là những cảm tính khi nhận thấy có những đối cực trong một số câu thơ huyền ảo, vì vậy nếu ta gọi đây là những “Mô Tả Khoa Học Về Hồn Thơ” thì thật là quá đáng. Gọi như vậy thành đi ngược lại điều mà đa số chúng ta đều xác nhận: Thơ thuộc về hồn cảm, giải thích đến đâu cũng không đúng hoàn toàn. ... <chi tiết>
05.07.2010
Văn học Việt ở ngoài nước trong vài năm qua - Đỗ Quyên
Vâng, với cái dễ cái khó mà ai cũng tỏ, tôi tự thấy không dễ viết một bài tổng quan cho báo trong nước, kể chuyện sáng tác của các nhà văn Việt ở ngoài nước. Và tôi viết, khi nhớ câu “Chữ tâm kia mới bằng ba chữ tài.” ... <chi tiết>
26.06.2010
Những Thành Tựu Văn Xuôi Phú Yên Qua Các Tác Phẩm Đoạt Giải Cấp Quốc Gia - Phạm Ngọc Hiền
So với các tỉnh phía Bắc thì nền văn học viết Phú Yên hình thành muộn hơn, chỉ mới có một thế kỷ. Tuy nhiên, nhiều nhà văn Phú Yên đã nhanh chóng khẳng định được tên tuổi của mình trên văn đàn cả nước. Ta có thể thấy phần nào những thành tựu của văn xuôi tỉnh nhà thông qua các tác phẩm đoạt giải cấp Quốc gia. ... <chi tiết>
24.06.2010
Vận Mệnh Thơ Như Con Người - Hoàng Vũ Thuật
Giai thoại về Đệ nhất Tổ phái Trúc Lâm, Trần Nhân Tông (1258-1308) giảng thiền, trả lời và giải thích cho các môn đệ Phật, Pháp, Tăng đã được ghi lại trong sách Phật. Nhà thơ Bằng Việt mượn lời Phật viết: ... <chi tiết>
23.06.2010
Thơ Giai Đoạn, Thơ Ngàn Năm - Trần Văn Nam
Bằng những ví dụ rõ ràng dễ minh chứng (những bài thơ trích dẫn dưới đây), ta thử tìm hiểu tại sao có những thi phẩm quy định do không gian và thời gian mà lại đạt tới ngàn năm, và tại sao có những bài thơ không thoát ra khỏi tính nhất thời, dễ bị xếp vào giai đoạn không còn nữa, nghĩa là không còn tái diễn để cập-nhật-hóa ... <chi tiết>
22.06.2010
Cần Dứt Khoát Đổi Mới Tổ Chức Hội - Bùi Minh Quốc
Thế nhưng, nhiều năm qua, các quyền thiêng liêng ấy chỉ tồn tại trên giấy.Đã có biết bao tác phẩm giá trị bị cấm, bị nghiền, biết bao nhà văn phải chịu khổ nạn chỉ vì kiên quyết thực hiện chủ trương nhìn thẳng vào sự thật, nói đúng nói rõ sự thật, dân biết dân bàn.Bởi vì có một thế lực sợ sự thật trong tổ chức Đảng và cơ quan nhà nước đã dùng bạo quyền thay cho lẽ phải để dập vùi đầy đọa những nhà văn trung thực trung kiên nói tiếng nói của sự thật của lẽ phải. ... <chi tiết>
13.06.2010
Cánh Đồng Bất Tận - Từ Góc Nhìn Phân Tâm Học - Hoàng Đăng Khoa
Người vợ của Út Vũ, "người đàn bà có cái cười làm lấp lánh cả khúc sông" thường "thở dài khi tắm, khi nước trôi dài trên làn da trắng như bông bưởi" trong những ngày dài chồng đi chuyến. Và rồi một ngày, chị đã "oằn uốn người" dưới tấm lưng của người đàn ông bán vải dạo. "Họ cấu víu. Vật vã. Rên xiết". ... <chi tiết>
09.06.2010
Đẹp Trong Bi Ca, Chiến Đấu Ca và Sản Xuất Ca - Trần Văn Nam
Nghệ sĩ là người đem những rung cảm từ tâm hồn mình để làm đẹp cuộc đời, làm phong phú ý nghĩa cho thế gian. Làm đẹp có một nghĩa rất rộng rãi, không chỉ là thơ mộng hóa trong chuyện tình đôi lứa như trường phái lãng mạn, không chỉ là mỹ hóa quang cảnh đời như phái Thi Sơn. ... <chi tiết>
08.06.2010
Hậu Hiện Đại Lè Nhè Chủ Nghĩa - Phan Huy Đường
Sự Thật hiển nhiên ấy, Tạo Hoá đã khắc sâu vào xương tủy của loài người. Nói theo kiểu Sinh Học Hậu Hiện Ðại [HHÐ], qua lịch sử phát triển của Sự Sống, Tính Lè Nhè đã kết tinh thành Gien cấu tạo ra Con Người. Nội chuyện ấy thôi, đã phải mất hàng triệu năm quằn quại lai nhai. ... <chi tiết>
28.05.2010
Chung quanh khái niệm “tầm đón nhận” của H. Jauss - Phạm Quang Trung
Tìm hiểu lý thuyết tiếp nhận văn chương hiện đại, cố nhiên phải tiếp cận với một trong những khái niệm then chốt là tầm đón nhận (erwahrtungshorizont) mà có người dịch là tầm đón đợi, chân trời đón đợi, hay tầm kỳ vọng. Đây là thuật ngữ được nhà Mỹ học tiếp nhận người Đức H. Jauss tiếp thu từ K. Mannheim trong cuốn sách được nhà nghiên cứu này công bố vào năm 1958. Nhưng phải thấy là H. Jauss đã phát triển và mở rộng thêm nhiều. ... <chi tiết>
27.05.2010
Thi Sĩ Thiêng Liêng—Poeta Sacer - Hamvas Béla
(Trong tiểu luận triết học Những câu chuyện vô hình) Nguyễn Hồng Nhung dịch từ bản tiếng Hung ... <chi tiết>
26.05.2010
Hình tượng con người công dân và con người cá nhân trong văn học Việt nam trung đại - Bùi Tuý Phượng
Thời cận đại là thời quá độ, giao thời chuyển hoá từ thời trung đại lên hiện đại. Ở Châu Âu người ta tính từ TK XVI – TK XVII, tức là ngay từ mạt kỳ trung đại. Ở Trung Quốc và Việt Nam, Nhật Bản, tính từ thời điểm xâm nhập của tư bản phương Tây, cũng tức là thời suy tàn của chế độ phong kiến. ... <chi tiết>
24.05.2010
Nghệ thuật tượng trưng trong thơ Edgar Allan Poe - Hoàng Kim Oanh
Năm 1886, danh từ Symbole (Tượng trưng) xuất hiện lần đầu trong cuốn Traité du verbe (Khái luận ngôn từ) của René Ghil với bài tựa của Mallarmé, trong đó thơ được xác định từ hai yếu tố chính: âm nhạc và gợi cảm. Tiếp theo, ngày 18-9-1886, bản tuyên ngôn văn chương “Un manifeste littéraire” của Jean Moréas đăng trên báo Le Figaro đã chính thức trở thành tuyên ngôn của Chủ nghĩa tượng trưng. ... <chi tiết>
24.05.2010
Đừng Làm Đau Nàng Mỵ Châu Thêm Nữa! - Hà văn Thùy
Mối nghi ngờ của Cương mục đã gợi cho một vài người đưa ra ý tưởng cho rằng họ Thục là thủ lĩnh của nhóm Âu Việt hay Tây Âu vùng Cao Bằng. Một vài người khác phủ định nguồn gốc Ba Thục rồi dựa vào địa danh trong truyền thuyết để cho rằng họ Thục là chủ của vùng Yên Bái-Đào Thịnh: “Trước đây có nhận định cho rằng, Thục Phán là người của nước Ba Thục - một quốc gia cổ đại của Trung Hoa ... <chi tiết>
23.05.2010
Hiệu Ứng Cảnh Tỉnh của Ngụy Tạo Văn Hoá - Khoa Học - Nguyễn Văn Dân
Mới đây, báo Văn nghệ số 16-2010 có đăng bài Sự kiện Sokal với mặt trái của lý thuyết hậu hiện đại của GS Phương Lựu. Bài viết nói đến tác động bài báo của Sokal đối với việc hiểu rõ “mặt trái của lý thuyết hậu hiện đại”. Nó đề cập đến một hiện tượng không hiếm trên thế giới nhưng ở Việt Nam có lẽ vẫn là một vấn đề tương đối mới, cho nên tôi muốn nói rõ hơn về hiện tượng này. ... <chi tiết>
21.05.2010
Thái độ khoa học trong kiếp nhân văn - Phan Huy Đường
Những phát minh của vật lý hiện đại giúp chúng ta loại bỏ khỏi tư duy nhiều thành kiến dai dẳng của triết học và văn hoá. Tuy vậy, kiến thức của các nhà vật lý giới hạn trong những quan hệ về lượng giữa những vật thể trong vật giới mà chúng ta là một bộ phận. Nhưng con người còn là một thực thể ba-chiều-kích, thể thống nhất động của vật giới, sinh giới và văn hoá. Vì thế, nếu ta nên tin những nhà vật lý trong lĩnh vực kiến thức của họ, ta vẫn nên duy trì chút triết lý, thậm chí chút thơ trong quan hệ tổng hợp của ta với thế giới, với Tha nhân. ... <chi tiết>
21.05.2010
Tham Luận Tham Dự Hội Thảo “20 Năm Thơ Đổi Mới” Suy Tưởng Về Thi Ca và Sự Vận Hành của Thi Pháp - Dương Kiều Minh
Bản chất của sáng tạo là luôn luôn đổi khác. Dù là sáng tạo khoa học – kỹ thuật hay văn học – nghệ thuật, hoặc các sáng tạo khác trong đời sống và xã hội. Nếu là sáng tạo thì phải tạo ra, mang đến một cái gì đổi thay, khác biệt so với cái trước đó. Đương nhiên, sản phẩm của sáng tạo chỉ có thể phát huy khi sản phẩm đó đáp ứng được nhu cầu và nguyện vọng của con người và xã hội của thời đại đó. ... <chi tiết>
16.05.2010
Vào Việt Nam (1533-1659),Công Giáo đã Tăng Rất nhanh. - Trần Văn Cảnh
Đạo Công giáo được các giáo sỹ rao giảng ở Đàng Ngoài từ năm 1533. Nhưng trong thời gian đầu, từ 1533 đến 1627, số giáo sỹ, phần thì thưa thớt, phần thì bất đồng ngôn ngữ, kết quả về số người theo đạo thật không đáng kể. ... <chi tiết>
15.05.2010
Phê Bình Theo Phương Pháp Chủ Quan Và Khách Quan - Trần Văn Nam
Ta thường hiểu từ ngữ chủ quan và khách quan theo nghĩa thông dụng; chủ quan là theo ý riêng, tình cảm riêng, thành kiến riêng...; khách quan thì ngược lại, theo đám đông, theo nhận thức chung. Trong chủ quan, có chủ quan tốt và chủ quan xấu; nhưng khách quan thì chỉ có tốt. Nếu có khách quan xấu thì đó là do sai lầm chung của xã hội, ... <chi tiết>
14.05.2010
Hành trình xoá bỏ ẩn dụ* như một lối tìm đến ngôn ngữ thi ca Mở - Khánh Phương
Lưu Quang Vũ là trường hợp đặc biệt, khi những chuyển dịch trong sáng tạo ngôn ngữ thơ của ông đến từ biến chuyển tự nhiên của tâm thức, chứ ít có liên quan trực tiếp đến những ảnh hưởng từ sách vở**. Tiếp sau thế hệ vàng, Trần Dần, Quang Dũng, Hữu Loan, Hoàng Cầm, Đặng Đình Hưng, Văn Cao… với những cách tân âm thầm, nhẫn nại xói mòn thứ cảm thức chiếu lệ và kiểu ngôn từ sáo rỗng, áp đặt cùng thời, Lưu Quang Vũ là nhà thơ duy nhất của miền Bắc tự tìm đến những phạm vi hiện thực khác biệt sâu sắc của thơ ca, làm phát lộ những đường biên ... <chi tiết>
Bạn đang xem tác phẩm thứ 1121 - 1140 / 1579 tác phẩm