Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.384 tác phẩm
2.747 tác giả
672
116.608.428

vanchuongviet.org

Tư liệu văn hóa nghệ thuật

khảo cổ
26.01.2008
Khái quát về các di tính khảo cổ học thuộc giai đoạn “Tiền Óc eo” ở Nam bộ - Nguyễn Thị Hậu
Những di tích được xếp vào giai đoạn “tiền Oc Eo” khi trong sưu tập di vật hiện diện rõ ràng các yếu tố của văn hóa Oc Eo ở loại hình, chất ... <chi tiết>
23.11.2007
Vài nét về Đồ gốm Việt Nam trên thị trường gốm quốc tế vào thế kỷ 14 đến thế kỷ 17 - Nguyễn Đức Hiệp
Kỷ nghệ đồ gốm Đông Nam Á tàn dần vào đầu thế kỷ 17 dưới sự bành trướng và cạnh tranh của các nước thương mại Âu châu ở thị trườg Đông Nam Á. Sự bành trướng này, tiêu biểu là sự thành lập công ty Đông Ấn Hòa Lan (Dutch East-India Company, V.O.C) vào năm 1 ... <chi tiết>
17.05.2007
Về một loại trang sức cổ độc đáo : khuyên tai hình hai đầu thú. - Nguyễn Thị Hậu
.“Khuyên tai hình hai đầu thú” là loại trang sức cổ độc đáo, được coi là đặc trưng của “văn hóa Sa Huỳnh” vào thời đại kim khí ở ven biển miền Trung Việt Nam. ... <chi tiết>
28.03.2007
Vài nét về vũ khí cổ Việt Nam - Nguyễn Thị Hậu
SCL chúc mừng tác giả trong vai trò và nhiệm vụ mới .Chúc mừngTân Phó Viện Trưởng Viện nghiên cứu xã hội Tp.HCM ... <chi tiết>
12.03.2007
Khu di tích GÒ THÁP (Đồng Tháp) trong bối cảnh văn hoá ÓC EO - Nguyễn Thị Hậu
Môi trường tự nhiên của văn hóa Oc Eo chủ yếu là miền Tây Nam bộ. Vùng sinh thái Tây Nam bộ được chia làm 3 tiểu vùng: tiểu vùng Thượng châu thổ Cửu Long, tiểu vùng Hạ châu thổ và tiểu vùng Đất mới ven biển Tây Nam bộ. ... <chi tiết>
01.02.2007
Táng tục mộ chum ở Đông Nam Á. - Nguyễn Thị Hậu
Táng tục mộ chum là hiện tượng phổ biến của cư dân cổ nhiều nơi trên thế giới. Nguồn gốc xuất hiện của táng tục này ở các khu vực văn hóa và trong các cộng đồng cư dân không cùng một thời điểm lịch sử ... <chi tiết>
09.01.2007
Đồ Gốm cổ tìm thấy ở Sông Đồng Nai - Nguyễn Thị Hậu
Chứng tích của cuộc sống sôi động này phần nào đã được phản ánh qua hàng ngàn đồ gốm cổ được người dân tìm thấy ở sông Đồng Nai. Phần lớn những đồ gốm này ngư dân vớt được khi đánh bắt cá, tập trung ở các khúc sông gần Cù Lao Rùa (Bình Dương), Cù Lao Phố ... <chi tiết>
05.11.2006
Khảo cổ học và môi trường sinh thái. - Nguyễn Thị Hậu
Có thể lấy năm 1898 làm mốc ra đời của ngành khảo cổ học Việt Nam với sự thành lập Uy ban Khảo cổ học Đông Dương, sau đổi thành Viện Viễn đông bác cổ vào năm 1900. ... <chi tiết>
11.10.2006
Văn hóa Óc Eo , Một nền Văn hóa cổ ở Nam Bộ - Nguyễn Thị Hậu
Ngay từ đầu TK 20 những cổ vật đầu tiên của văn hóa Óc Eo đã được phát hiện trên cánh đồng Óc Eo- Ba Thê thuộc xã Vọng Thê- huyện Thoại Sơn - tỉnh An Giang. ... <chi tiết>
22.09.2006
Cần Giờ hai ngàn năm trước - Nguyễn Thị Hậu
Huyện Cần Giờ nằm ở phía Đông Nam TP.HCM, là vùng đồng bằng cửa sông – vịnh biên mới được thành tạo từ khoảng 6.000 – 5.000 năm cách ngày nay ... <chi tiết>
19.09.2006
Vài nét về văn hóa khảo cổ Đồng Nai . - Nguyễn Thị Hậu
Văn hóa Đồng Nai là nền văn hóa khảo cổ thời tiền sử ở miền Đông Nam bộ mà địa giới hành chánh ngày nay là các tỉnh Tây Ninh, Bình Phước, Bình Dương. Đồng Nai, TP.Hồ Chí` Minh, Bà Rịa- Vũng Tàu. ... <chi tiết>
13.09.2006
Xóm Lò Gốm Sài Gòn xưa - Nguyễn Thị Hậu
Kể từ mùa xuân Mậu Dần 1698 khi Lễ Thành hầu Nguyễn Hữu Cảnh được Chúa Nguyễn Phúc Chu cử vào nam kinh lược, “ lấy đất Nông Nại làm phủ Gia Định, lập xứ Đồng Nai làm huyện Phước Long, dựng dinh Trấn Biên, lập xứ Sài Gòn…” ... <chi tiết>
11.09.2006
Hệ thống di tích khảo cổ học ở Tp.Hồ Chí Minh - Nguyễn Thị Hậu
Hiện nay trên địa bàn thành phố HCM đã phát hiện được hàng chục di tích khảo cổ học và hàng trăm di tích Lịch sử – Văn hóa, di tích Lịch sử Cách mạng. ... <chi tiết>
24.07.2006
Khảo cổ Việt Nam soi sáng văn minh Đông Sơn-tiếp theo và hết - Nguyễn Đức Hiệp
Ta có thể biết chút ít về thế giới động vật, thực vật và môi trường sống ở thời đại Đông Sơn qua các di tích đông, thực vật ở các di chỉ, ... <chi tiết>
24.07.2006
Khảo cổ Việt Nam soi sáng văn minh Đông Sơn-phần một - Nguyễn Đức Hiệp
Bài này viết để giới thiệu về nền văn minh Đông Sơn và sự liên hệ của văn minh Đông Sơn với các văn minh khác trong vùng ... <chi tiết>
07.06.2006
Lâm Ấp, Champa và di sản - phần 2 hết - Nguyễn Đức Hiệp
Mã Đoan Lâm (Ma Tuan-Lin), sử gia người Trung Hoa thế kỷ 13 viết về các dân tộc phía Nam Trung quốc dựa vào sử của nhà Lương, Hán và Tùy ... <chi tiết>
07.06.2006
Lâm Ấp, Champa và di sản - phần 1 - Nguyễn Đức Hiệp
Trong chuyến về lại Việt Nam vào đầu năm 2004, tôi có dịp viếng thăm miền trung Việt Nam chủ yếu là ở ba thành phố chính: Huế, Đà Nẵng và Hội An. ... <chi tiết>
21.03.2006
Bước đầu “ giải mã” gia phả khắc đá ở Việt nam ? - Nguyễn Văn Hoa
Trăm năm bia đá thì mòn Ngàn năm bia miệng vẫn còn trơ trơ ... <chi tiết>
29.12.2004
Phát hiện nhạc cụ cổ nhất của nhân loại: Cây sáo cổ tích - Khuyết danh
Cuối tuần qua, các nhà nghiên cứu của trường ĐHTH Tuebingen (Đức) đã cho ra mắt hiện vật được coi là nhạc cụ cổ nhất được tìm thấy trong lịch sử loài người từ trước đến nay. ... <chi tiết>
23.11.2004
GS Trần Quốc Vượng:Khảo cổ học Việt Nam, nơi hội tụ của khoa học, lịch sử và văn hóa - Khuyết danh
Mặc dù có sự giúp đỡ từ bên ngoài, nhưng trước hết cần khẳng định nền khảo cổ học Việt Nam là do chính các nhà khoa học Việt Nam tạo dựng. ... <chi tiết>
Bạn đang xem tác phẩm thứ 41 - 60 / 65 tác phẩm