Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.377 tác phẩm
2.747 tác giả
806
116.525.362

vanchuongviet.org

Tư liệu văn hóa nghệ thuật

khảo cổ
10.10.2012
Di Tích Chùa Thời Trần – Hồ Ở Tuyên Quang - Trần Anh Dũng
Từ bao đời nay ở huyện Sơn Dương lưu truyền câu ngạn ngữ : Chùa Lang Đạo- Gạo thái Nguyên để nói về sự hoành tráng và nổi tiếng của một ngôi chùa vốn là niềm tự hào của cả vùng mà nay không còn nữa. ... <chi tiết>
03.10.2012
Khai Quật Di Tích Gò Ngục, Thanh Hóa - Trần Anh Dũng
Phía nam thành Nhà Hồ có khá nhiều kiến trúc phụ hợp thành hệ thống kiến trúc hoàn chỉnh của một tòa thành được coi là Tây Đô. Hiện tại các nhà Khảo cổ học mới tìm được một phần trong số các kiến trúc phụ đó. Di tích Gò Ngục (còn gọi là Góc Ngục, Gò Ngục Lớn) thuộc thôn Xuân Giai thuộc xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa là một trong số những kiến trúc phụ được phát hiện và khai quật gần đây. ... <chi tiết>
30.09.2012
Một Số Đồ Gốm Men Cao Cắp Đặc Sắc Phát Hiện Được Ở Thành Nhà Hồ Thanh Hóa - Trần Anh Dũng
Trong các đợt khai quật gần đây, tại di tích Thành nhà Hồ (Thanh Hóa), chúng tôi đã phát hiện được khá nhiều hiện vật thời Trần –Hồ và Lê Sơ. Trong số này có một số đồ gốm men cung đình đặc sắc, thuộc dòng men trắng mỏng, tinh tế, thể hiện trình độ cao ở nhiều phương diện. Đĩa in nổi hình hươu thời Trần –Hồ ... <chi tiết>
26.09.2012
Khai quật di tích thành nhà hồ lần thứ 3 - Trần Anh Dũng
Thành Nhà Hồ thuộc địa phận 4 thôn: Tây Giai, Xuân Giai, Thượng Giai và Đông Môn của 2 xã Vĩnh Long và Vĩnh Tiến (huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hoá). Theo dân gian truyền lại thì trong nội thành có khá nhiều di tích như: Hoàng Nguyên, Nhân Thọ, Phù Cực, Đông Cung, Đông thái miếu, Tây thái miếu, Điếm canh, Gò Đội Đèn, Ao Voi, Ao Vàng và Ao Gạo, Ao Sậy, Ao Phềnh, Ao Đá…Nhiều di tích và công trình kiến trúc trong Nội Thành hiện vẫn còn nhìn thấy được phần nào trên mặt đất, như gò, ao, khuôn viên nền các cung điện và một số kiến trúc khác trong nội thành. ... <chi tiết>
23.09.2012
Trang trí diềm mái thời Trần - Hồ ở đàn Nam Giao (Thanh Hoá) - Trần Anh Dũng
Bộ mái của kiến trúc cổ Việt Nam, đặc biệt là các kiến trúc cung đình, có khá nhiều thành phần kiến trúc được trang trí. Càng ngày càng có thêm tư liệu khảo cổ học được phát hiện về trang trí trên bộ mái. Một trong số đó là trang trí diềm mái. ... <chi tiết>
20.09.2012
Ngói bít đốc ở đàn Nam Giao nhà Hồ - Thanh Hoá - Trần Anh Dũng
Ngói bít đốc là loại ngói dùng để lợp ở phần đầu của bờ nóc, bờ dải trong các kiến trúc cổ. Ngói bít đốc thời Hồ tương đối đa dạng và được trang trí cầu kì tỉ mỉ. Trong số các di tích của thời Hồ còn lại, sự phong phú của ngói bít đốc phải kể đến di tích đàn Nam Giao. ... <chi tiết>
12.08.2012
Biên Hòa – Từ màu men xanh đồng trổ bông - Đinh Lê Na
Từ cầu Bình Triệu, rẽ phải nơi góc đường Quốc lộ 13 - Kha Vạn Cân, tôi nhắm Biên Hòa thẳng tiến. Con đường tôi đang đi tiếp giáp với Biên Hòa theo hướng Quốc lộ 1K qua cầu Hóa An. Theo đó, sẽ đi về phía Bắc thành phố, nơi có những công trình cổ, những dấu vết văn hóa, những nét sinh hoạt của cư dân trong các không gian công cộng và như thế có thể sẽ giúp tôi hiểu về nơi này hơn. Còn nếu theo hướng Quốc lộ 1A về phía Nam, sẽ qua những khu công nghiệp, ... <chi tiết>
09.05.2012
Gốm Chăm Bầu Trúc - Lê Ký Thương
Gốm Chăm Bầu Trúc - tên gọi đó đã lôi cuốn chúng tôi, những người mê sáng tác gốm, từ TP. Hồ Chí Minh vượt hơn ba trăm ba mươi cây số đường bộ đến làng Bầu Trúc (huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) vào một trưa tháng tư nắng đổ lửa. Làng nằm trầm lặng sau lưng khu hành chính huyện Ninh Phước và thị trấn Phước Dân. ... <chi tiết>
09.02.2012
Người Lạc Việt Là Chủ Nhân Của Giáp Cốt Văn - Hà văn Thùy
Những năm qua, trong hành trình tìm lại cội nguồn văn hóa Việt, chúng tôi đã biết đồ gốm Lapita từ vùng biển đảo Quảng Ninh lan truyền đến các hải đảo Nam Thái bình Dương. Dụng cụ đá mới, cây kê, cây lúa nước, đồ đồng Phùng Nguyên, Đông Sơn cũng từ Hòa Bình lan tỏa khắp Á Đông. Từ khảo cứu của mình, từ năm 2006, chúng tôi khẳng đĩnh rằng, tiếng Việt là chủ thể tạo nên ngôn ngữ Trung Hoa. ... <chi tiết>
18.08.2011
Thềm Biển Đông – Chiếc Nôi Của Người Việt - Hà văn Thùy
Cho đến nay, có lẽ ít người để ý rằng, tiến trình hình thành dân cư Việt Nam có khoảng trống lớn. Từ giữa thế kỷ XX, khảo cổ học xác nhận, người Khôn ngoan (Homo sapiens) có mặt đầu tiên trên đất nước ta tại di chỉ Sơn Vi 32000 năm trước. Nhưng những khám phá di truyền học gần đây cho thấy, người tiền sử đã từ châu Phi theo bờ biển Ấn Độ tới Việt Nam khoảng 70.000 năm trước. ... <chi tiết>
19.09.2010
Một Số Loại Hình Gốm Men Qua Cuộc Khai Quật Địa Điểm Đoan Môn Và Bắc Môn - Trần Anh Dũng
Địa điểm Đoan Môn nằm ở phía nam thành Thăng Long xưa và nằm trên trục thẳng Bắc – Nam quan trọng gồm : Đoan Môn - Điện Kính Thiên – Bắc Môn. Cổ sử nước ta đều ghi chép rằng cửa Đoan Môn được khởi dựng từ thời Lí. Khu vực điện Kính Thiên thời Lê Sơ ... <chi tiết>
04.09.2010
Vật liệu kiến trúc 10 thế kỷ đầu công nguyên ở Hoàng thành Thăng Long - Trần Anh Dũng
Vật liệu kiến trúc trong giai đoạn 10 thế kỷ đầu Công Nguyên là một đề tài khó bởi tình hình tư liệu chưa có nhiều,các dấu vết kiến trúc của giai đoạn này còn lại ít. Ngoài các ngôi mộ táng, các kiến trúc nhà cửa, thành quách, tháp cổ.... ... <chi tiết>
21.08.2010
Khai Quật Khu Lò Luyện Sắt Vườn Lò (Hiệp Hòa –Bắc Giang) - Trần Anh Dũng
Di chỉ lò luyện sắt Vườn Lò thuộc thôn Quyết Thịnh, xã Đức Thắng, huyện Hiệp Hoà, tỉnh Bắc Giang. Xã Đức Thắng nằm ở phía bắc huyện Hiệp Hòa, là một trong số xã nằm gần với huyện Phổ Yên và Phú Bình của tỉnh Thái Nguyên- Nơi có nhiều mỏ sắt lộ thiên và có trữ lượng sắt rất lớn hiện tại vẫn đang được khai thác. Di chỉ Vườn Lò đã được 2 tiến sĩ Lê Đình Phụng và tiến sĩ Nguyễn Hữu Hạnh phát hiện và đào thám sát đầu năm 2006 với diện tích 4,5m2. ... <chi tiết>
21.03.2010
Nghề Gốm ở Tân Phước Khánh (Bình Dương) - Trần Anh Dũng
Thị trấn Tân Phước Khánh nay thuộc huyện Tân Uyên, tỉnh Bình Dương. Trứơc đây thị trấn này thụôc xã Tân Khánh, một xã có khá nhiều ấp làm gốm như : Khánh Ngọc, Khánh Lợi, Bình Hoà, Khánh Thạnh… ... <chi tiết>
15.03.2010
Tìm hiểu nghề gốm ở Hưng Định (tỉnh Bình Dương) - Trần Anh Dũng
Lò gốm mang tên Chòm Sao vốn đã có tiếng từ đầu thế kỉ 20 qua truyện ngắn của nhà văn Bình Nguyên Lộc. Trên con đường đi tìm lò gốm nổi tiếng này, chúng tôi đã đến xã Hưng Định, huyện Thuận An, tỉnh Bình Dương ... <chi tiết>
06.03.2010
Tìm Hiểu Nghề Gốm ở Hưng Định (Tỉnh Bình Dương ) - Trần Anh Dũng
Lò gốm mang tên Chòm Sao vốn đã có tiếng từ đầu thế kỉ 20 qua truyện ngắn của nhà văn Bình Nguyên Lộc. Trên con đường đi tìm lò gốm nổi tiếng này, ... <chi tiết>
15.02.2010
Đồ gốm sứ trang trí hình em bé - Trần Anh Dũng
Đồ gốm sứ tráng men có trang trí hình em bé là môtíp hoa văn mang ý nghĩa Phật Giáo, được thể hiện tương đối phổ biến ở thời Lý. ... <chi tiết>
01.02.2010
Làng gốm đất nung Bửu Long - Trần Anh Dũng
Làng gốm Bửu Long xưa, nay là phường Bửu Long, thành phố Biên Hoà. Làng gốm kề sát với sông Đồng Nai và nằm ở hướng Tây Nam của thành phố Biên Hoà, ... <chi tiết>
29.01.2010
Mỹ Xuyên và sản xuất sành ở miền trung qua tư liệu khảo cổ học - Trần Anh Dũng
Mỹ Xuyên là làng nhỏ chuyên làm nông và chạm khắc gỗ, thuộc thôn Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Vậy mà không ai ngờ được năm trăm năm trước đây vốn là một làng sản xuất gốm sành lớn nhất ở Trung bộ. ... <chi tiết>
20.01.2010
Khai quật và khảo sát các ngôi chùa cổ: Phát hiện di vật của ngôi chùa cổ gần 700 tuổi trên đỉnh núi - Trần Anh Dũng
Núi Nam là ngọn núi nằm ở phía tây, đối diện với núi Nhồi và một số ngọn núi khác như núi Vọng Phu, núi Giàn, núi Sản thuộc thôn Tân Cộng, xã Đông Tân, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hoá. ... <chi tiết>
Bạn đang xem tác phẩm thứ 1 - 20 / 65 tác phẩm
Trở lại << 1 2 3 4