Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.333 tác phẩm
2.747 tác giả
687
115.997.731

vanchuongviet.org

Tư liệu văn hóa nghệ thuật

lịch sử
21.09.2013
Sử gia bị đạo sử (PHẦN MỘT) - Nguyễn Lục Gia
[DẪN NHẬP: Hoàng Sa – Trường Sa: Luận cứ & Sự kiện là sách Lịch sử của tác giả Đinh Kim Phúc nhưng có tên trên Biên mục xuất bản phẩm của Thư viện Quốc gia Việt Nam ở thể loại sách Chính trị mang số hiệu 1276 ... <chi tiết>
23.06.2013
Lịch sử khủng hoảng - Khổng Ðức
Từ thế kỷ 16, theo truyền thống ngược dòng lịch sử, thi nhân là người thủ vai trò chủ yếu nổi tiếng, kết hợp mối liên hệ giữa người chết với thấn thánh, tiểu vũ trụ và đại vũ trụ, dĩ vãng và hiện tại mới mẻ, người mô phỏng, nối lại và bảo vệ ký ức. ... <chi tiết>
08.06.2013
Hỏi – đáp về thời Âu Lạc - Nguyễn Văn Toàn
Thục Phán thuộc dòng dõi vua Khai Minh nước Thục thời Chiến Quốc. Thục là một quốc gia cổ ở vùng Tứ Xuyên, Trung Quốc. ... <chi tiết>
31.05.2013
Từ hành hương đến du lịch – Khái lược lịch sử bản sắc - Đinh Lê Na
“Bản sắc tiếp tục là một vấn đề, như đã từng như vậy, tiếp nối đến thời hiện đại” Douglas Keller nhấn mạnh thêm “để tránh cho bản sắc trở nên mờ nhạt dần trong xã hội hiện tại, cần một quá trình tái xây dựng và tái định nghĩa” [1] ... <chi tiết>
06.04.2013
Dấu tích miếu thờ Nguyễn Hoàng ở Gio Linh, Quảng Trị - Nguyễn Hoàn
Nghĩ đến dấu tích và hành trạng dựng nghiệp của Chúa Tiên Nguyễn Hoàng trên đất Quảng Trị, người ta thường nhắc đến các địa danh mà Chúa đã lập dinh là Ái Tử, Trà Bát và Dinh Cát ở huyện Triệu Phong, nhắc đến miếu Trảo Trảo, nơi thờ thần sông tương truyền đã giúp Nguyễn Hoàng đánh thắng tướng Mạc là Lập ... <chi tiết>
16.03.2013
Đôi dấu vết lịch sử ở vài miền xa khuất - Trần Văn Nam
Những dấu vết lịch sử hữu danh thì đã có nhiều tài liệu.Những dấu vết lịch sử ở vài miền xa khuất, tầm vóc không lớn, ít người lưu ý, dù sao vẫn là dấu vết lịch sử, cần kể lại nếu ta từng có dịp chứng kiến. Vì vậy, người viết bài này chợt nghĩ mình nên đóng góp chút hiểu biết những địa danh ở những miền xa khuất từng có dịp đi qua nhiều lần, ... <chi tiết>
01.09.2012
Câu chuyện về hoàng tử Miến Điện Myingun lưu vong ở Saigon - Nguyễn Đức Hiệp
Rất ít người Việt để ý đến một sự kiện ở Saigon, Việt Nam có liên quan đến lịch sử Miến Điện ở giai đoạn vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Đó là sự lưu vong của hoàng thái tử Myingun sau khi xảy ra chính biến trong triều đình Miến Điện ở Mandaday, miền bắc Miến Điện, vào năm 1866. ... <chi tiết>
30.08.2012
Vị trí chiến lược vùng đất Hà Giang qua đánh giá của Nguyễn Công Trứ - Hồ Bạch Thảo
Sau cuộc tiến quân lần thứ nhất đánh dẹp Nông Văn Vân tại châu Bảo Lạc vào cuối năm Minh Mệnh thứ 14 [1833], trên đường về Nguyễn Công Trứ dâng tập ‘Thỉnh an’ lên vua, trình bày vị trí chiến lược của vùng đất An Biên, Hà Giang, xin đặt tỉnh thành tại đây, để chế ngự vùng thượng du miền Bắc. ‘Thỉnh an’ tuy có nghĩa là hỏi thăm sức khỏe vua, nhưng thực chất là bản báo cáo hàng tháng, do các Tổng đốc dâng lên triều đình. ... <chi tiết>
22.08.2012
Cao Biền Một Nhân Vật Nhiều Huyền Thoại. - Nguyễn Cẩm Xuyên
Cao Biền là quan đô hộ nước ta thời Bắc thuộc, được cử sang trấn nhậm Giao Châu từ năm 866 đến 887. Căn cứ Cựu Đường thư, Cao Biền liệt truyện thì Cao Biền thuộc dòng dõi thế gia, từ bé đã giỏi văn chương, lại có tài võ nghệ. Một hôm có hai con diều sóng đôi bay qua, Biền giương cung nhắm bắn, một phát tên trúng cả hai con. Mọi người cả kinh, nhân đó gọi là "Lạc Điêu Thị Ngự Sử". Năm 865, sau khi đánh thắng quân Nam Chiếu, Cao Biền được cử làm Tĩnh Hải Quân Tiết Độ Sứ, cai quản cả Giao Châu và Quảng Châu. ... <chi tiết>
19.08.2012
Một tấm lòng Vạn Xuân và Đại Việt 4 - Nguyễn Văn Thành
Chỉ có một tấm lòng trọng đại mới có khả năng vượt lên trên mọi xung đột, hận thù, bạo động và chiến tranh. Phải chăng đó là ý nghĩa sâu xa của sách lược Tâm Công có mặt trong tất cả mọi công trình và cuộc sống của Nguyễn Trãi? ... <chi tiết>
18.08.2012
Phan Bội Châu Và Bia Mộ Hai Con Chó - Nguyễn Cẩm Xuyên
Ngày 30/ 6/ 1925, Phan Bội Châu trên đường từ Hàng Châu về Quảng Châu; vừa đến ga Bắc Thượng Hải thì bị mật thám Pháp bắt cóc rồi đưa về Hà Nội. Lúc đầu tòa xử chung thân khổ sai nhưng sau vì sợ phản ứng của quần chúng cả nước, phải đổi lại là quản thúc tại gia. ... <chi tiết>
17.08.2012
Một tấm lòng Vạn Xuân và Đại Việt 3 - Nguyễn Văn Thành
Ý hướng chủ yếu mà chương nầy muốn trình bày là không có thù hận và bạo động trong sách lược Tâm Công của Nguyễn Trãi. Trái lại, chỉ có tình thương, mặc dù người đối diện thuộc quân Minh đang xâm lăng Đại Việt và tàn sát anh chị em đồng bào. ... <chi tiết>
15.08.2012
Một tấm lòng Vạn Xuân và Đại Việt 2 - Nguyễn Văn Thành
Chính trong cuộc đời của Nguyễn Trãi, Sách lược Tâm Công không xuất đầu lộ diện một cách bất ngờ và nhanh chóng, cơ hồ một bài thơ hiện hình trong một thoáng chốc linh ứng. Qua bao nhiêu năm tháng, tâm công đã được ấp ủ cưu mang, từ ngày Nguyễn Trãi còn là đứa bé lên năm, sống với Ông Ngoại là Hoàng Thân Trần Nguyên Đán tại Côn Sơn. ... <chi tiết>
13.08.2012
Một tấm lòng Vạn Xuân và Đại Việt 1 - Nguyễn Văn Thành
Suốt gần mười năm kháng chiến chống quân Minh ngoại xâm (1417-1427) hai tên tuổi Nguyễn Trãi và Lê Lợi đã gắn bó mật thiết với nhau như hình và bóng. Nhờ vậy, hai nhân vật lịch sử có tầm cỡ nầy đã làm nên đại sự cho Đất Nước Đại Việt, thời ấy: xua đuổi quân Minh lui về đất nước của mình, thu hồi hòa bình và chủ quyền cho quê hương, sau hai mươi năm bị chiếm đóng và đô hộ một cách tàn ác và dã man. ... <chi tiết>
06.08.2012
Công Ước Quốc Tế Về Luật Biển Và Quyền Tài Phán Của Quốc Gia Trên Vùng Ðặc Quyền Kinh Tế - Phan Tấn Thiện
Công ước Quốc tế về Luật Biển là sự đồng thuận của đa số những quốc gia trên thế giới về những tập tục của quốc tế về Hàng Hải và Đại Dương. Qua đó chủ quyền của những quốc gia cận duyên được xác định trên vùng biển bao bọc xung quanh đất liền hay những hải đảo trực thuộc chủ quyền của quốc gia mình. Bài viết này bắt đầu bằng sự giám xét nguyên lý tiên khởi của khái niệm về vùng Đặc Quyền Kinh Tế dựa trên quan điểm đóng góp về địa dư và kinh tế của một quốc gia. Vấn đề sẽ được tiếp tục bàn thảo về quyền tài phán của một quốc gia trong vùng Đặc Quyền Kinh Tế. Sau hết chúng tôi sơ lược những học thuyết về hàng hải khi nghiên cứu vấn đề liên quan đến chủ quyền lãnh thổ trong khi bảo vệ những tài nguyên thiên nhiên và những hoạt động bất hợp pháp của những cá nhân hay tập thể hay những quốc gia khác trong vùng biển tiếp cận với quốc gia mình. ... <chi tiết>
27.07.2012
Qua sử chí Trung Quốc, thử tìm hiểu vùng biển giáp giới hai nước Việt Trung - Hồ Bạch Thảo
Dưới thời Nguyên, Trung Quốc mang binh thuyền tấn công Nhật Bản bị thất bại; thời Vĩnh Lạc triều Minh, hạm đội của Trịnh Hòa dương oai tại vùng Ðông Nam Á, việc làm chỉ được tiếng, nhưng tốn kém quá nhiều, có lần bị giết 170 người tại Trảo Oa [Java] (1), nên cuối cùng đến đời Tuyên Ðức chương trình này đành phải dẹp bỏ. Suốt hai triều đại Minh, Thanh; quân Nhật [Nụy] thao túng cướp phá vùng biển, Trung Quốc chỉ phòng thủ trên bờ và ven biển cũng không xong, nên không màng đến biển cả. Bằng cớ ngay cảc đảo lớn giàu tài nguyên như Ðài Loan, Bành Hồ, được liệt vào ngoại quốc trong Minh Sử (2)! Biển lúc bấy giờ là mối hệ lụy, nên Trung Quốc chủ trương phòng thủ thụ động trên bờ, bỏ mặc đại dương không chiếu cố đến. Sách lược này được phản ảnh một cách cụ thể trong trường hợp viên Tổng đốc Lưỡng Quảng Ngô Hùng Quang xin chế tạo nhiều thuyền để ra biển bắt cướp; bị vua Gia Khánh bác và khẳng định quốc sách là phòng thủ tại cảng và truy lùng những người trên bờ ngầm mua bán hợp tác với bọn cướp: ... <chi tiết>
09.07.2012
Saigon – Đường Catinat đầu thế kỷ 20 – Phần 3 - Nguyễn Đức Hiệp
Nhà hát thành phố, chụp từ gần tượng Francis Garnier. Ảnh của nhà nhiếp ảnh George Victor Planté (1847-1921). Ảnh chụp khoảng thập niên 1910. Nhà hát thành phố được bắt đầu xây vào năm 1896 qua kiến trúc được thắng giải của ông Ferret (có 3 kiến trúc sư dự thi: Ferret, Genêt và Berger). Nhà hát được khánh thành bởi thị trưởng thành phố Saigon, ông Paul Blanchy, với sự hiện diện của hoàng tử Đan Mạch Waldemar ngày 1/1/1900 (thật sự lúc đó chưa hoàn tất phải đến 1901 mới xong với tổn phí 914.940 piastres hay 2.500.275 francs) (14). Nhà hát trong ảnh chỉ hơn 10 năm từ lúc được khánh thành, vì thế hình dạng và kiến trúc được coi như đúng như khi được xây xong. Cho đến ngày nay, qua hơn 110 năm, nhà hát đã được sửa nhiều lần (nhất là kiến trúc ở chính diện), vườn hai bên nhà hát hiện nay không c̣òn. ... <chi tiết>
08.07.2012
Saigon – Đường Catinat đầu thế kỷ 20 – Phần 2 - Nguyễn Đức Hiệp
Ông Nguyễn Liên Phong đã tả một góc cạnh của đường Catinat vào đầu thế kỷ 20 trong quyển “Nam kỳ phong tục nhơn vật diễn ca” (9) đúng như các cơ sở kinh doanh Hoa, Ấn lúc ấy ở khu đầu đường Catinat như sau: ... <chi tiết>
07.07.2012
Saigon – Đường Catinat đầu thế kỷ 20 – Phần 1 - Nguyễn Đức Hiệp
Bài biên khảo này có mục đích trình bày cảnh quan, kiến trúc, sinh hoạt thương mại trên con đường Catinat trong bối cảnh đời sống chính trị, văn hóa của thành phố Saigon vào đầu thế kỷ 20. Phân tích các nét văn hóa, kinh tế đặc thù của một con đường trong một địa phương cho ta một cái nhìn vi mô, liên quan đến các cá thể địa phương, ít nhiều không được biết đến trong bối cảnh tổng quan của một nước. Tuy vậy, mặc dầu chỉ là một “tiểu tự sự” (petit recit) nhưng nó sẽ cho ta thấy sự đâm chất của môi trường văn hóa qua đấy con người hay quá trình lịch sử ít nhiều bị ảnh hưởng. ... <chi tiết>
02.07.2012
Văn từ ngoại giao - Hồ Bạch Thảo
Nếu ngược thời gian, tính từ khi Sứ giả nước Việt Thường mang chim bạch trỉ đến cống Chu Thành Vương [1115 B. C.], thì nước ta đã có trên 3000 năm liên lạc ngoại giao với Trung Quốc. Suốt chuỗi thời gian dài, Sứ thần hai bên qua lại, biết bao lời nói hoặc văn kiện quan trọng để lại. Người xưa có câu ‘một lời nói ra, xe 4 ngựa chạy theo không kịp’; lời nói của dân thường còn quan trọng như vậy, huống hồ là văn từ của người đại diện một nước! ... <chi tiết>
Bạn đang xem tác phẩm thứ 21 - 40 / 362 tác phẩm