Ủng hộ VCV
Số tác phẩm
28.367 tác phẩm
2.747 tác giả
467
116.375.549

vanchuongviet.org

Tư liệu văn hóa nghệ thuật

văn hóa
04.12.2014
Văn học Miền Nam(Chủ Đề Của Một Tạp Chí Về Người Lính Trong Văn Chương Và Nhà Văn Đô Thị Trước 1975) - Trần Văn Nam
Liên hệ trong nước-ngoài nước hiện nay đang manh nha có sự phân biệt Văn Học Miền Nam hay Văn Học Đô Thị (đối với nền văn chương trước 1975 tại Miền Nam Việt Nam trước đây); ... <chi tiết>
29.11.2014
Liên Hoa Kinh/ SADDHARMAPUNDARÌKA SÙTRA / LOTUS SÙTRA Đại Thừa Kinh / MAHÀYÀNA SÙTRA / GREAT VEHICLE SÙTRA Và Bồ Tát / BODHISATTVA - Võ Công Liêm
Là lòng đại từ, đại bi, lòng xót thương của Phật (Buddha compassion). Một tình yêu dâng hiến sâu xa và hết lòng. Một tình yêu tôi luyện được ghi nhận trong Liên Hoa Kinh (Saddharmapundarìka Sùtra) và Tâm Kinh (Avatamsaka Sùtra) cả hai phẩm kinh nói lên tâm-bình-đẳng là phép huyền diệu trong bộ Liên Hoa Kinh ... <chi tiết>
21.11.2014
Qua Phố Hiến nghĩ về lễ hội Việt Nam - Hoàng Xuân Hoạ
Hôm Chủ Nhật, 9/11/2014, tôi có một chuyến "ăn theo" mấy cô em, chú em xuống nhà đôi vợ chồng Facebook Hải Âu & Huấn Nguyệt Nguyên, thành phố Hưng Yên chơi sau đó là đi thăm một vài địa chỉ văn hóa của một vùng quê nổi tiếng: “Thứ nhất Kinh Kỳ thứ nhì Phố Hiến” xưa. ... <chi tiết>
13.08.2014
Nhân hai bài thơ của Pháp Thuận, nghĩ đến Hình ảnh Văn hóa và Văn hóa hình ảnh - Thi Vũ
Năm Đinh Hợi (987) nhà Tống sai Lý Giác đến Việt Nam. Tới bến Sách giang, vua Lê Đại Hành nhờ thiền sư Pháp Thuận cải trang làm phu chèo đò đi đón sứ. Thuyền vừa rời bến, Lý Giác trầm ngâm ngắm phong cảnh hữu tình. Chợt thấy hai con ngỗng bơi trên dòng nước biếc, Lý Giác vụt miệng ngâm lớn : ... <chi tiết>
16.07.2014
Thượng đế có hay không? - Cư sĩ Minh Đạt
Có vài điều, khi còn tại thế, Gautama Buddha đã không trả lời. Ngài không nói nó đúng, ngài không nói nó sai. Ngài không nói nó bé, ngài không nói nó lớn. Ngài không nói nó xấu, ngài không nói nó đẹp. Ngài không nói nó tồn tại, ngài không nói nó không tồn tại. Không trả lời, ngài im lặng. ... <chi tiết>
06.04.2014
Tôn giáo bị khoa học quật đổ - Hiếu Tân
Khoa học và tôn giáo thật ra vốn không xung khắc, nhưng thật khó nói. Tiến bộ khoa học phần nào làm giảm những bí mật của vũ trụ, từ thế kỉ 18 đã gây ra sự suy tàn của đức tin. Quá trình này để lại cho nhân loại cái nhìn khá lạnh lẽo vào vũ trụ, nhưng lại thả ra sự mù quáng làm sinh ra đủ loại sùng bái. Và ngay cả không có Chúa đi nữa, thì chủ nghĩa hư vô cũng không phải là định mệnh ... <chi tiết>
04.03.2014
Hát Cung văn - Tuấn Giang
Hát cung văn, hát chầu văn, hát văn, mỗi tên gọi chỉ sự phát triển ngôn ngữ dân gian đi với hình thúc trình diễn, lệ thức hát cung văn. Hát cung văn xuất phát, ra đời từ sự sáng tạo những bài cúng của thày cúng. Họ là những ông cung văn, hành nghề đi cúng trong dân gian. ... <chi tiết>
03.03.2014
Đường HOA XUÂN - Vũ Ngọc Anh
Cứ mỗi Tết về, tp.HCM lại mở ra một đường hoa mừng Xuân: Đường Hoa Nguyễn Huệ...và Tết tới nghe đâu sẽ dời về Hàm Nghi – Lệ Lợi. Mỗi năm mỗi vẻ...10 phân vẹn 01. Như cái bánh xèo: thay giá bằng sắn...thay sắn bằng su su...đổi su su thành nấm...thịt heo...rồi thịt bò...lại thịt gà...Bấy nhiêu quanh đi quẩn lại...rồi lại quanh quẩn...loanh quanh..! Người đi xem lại đưa ra nhận xét: ”Năm sau tệ hơn năm trước.” ... <chi tiết>
24.02.2014
Hiện tượng xuống cấp và nhu cầu cải cách của nền giáo dục Việt Nam hiện nay - Trần Kiêm Ðoàn
Khi nói đến giáo dục, phải nói đến cả hai yếu tố tương tác quan trọng: Kiến thức và đạo đức. Có kiến thức mà thiếu đạo đức, nhà trường sẽ biến thành “chợ chữ”. Khi nhà trường thành nơi mua văn bán chữ thì quan hệ thầy trò sẽ trở thành quan hệ con buôn và khách hàng. Trong một hoàn cảnh như thế thì chữ nghĩa và kiến thức sẽ trở thành mặt hàng trao đổi và đạo đức học đường sẽ vắng bóng. ... <chi tiết>
05.02.2014
Tiếng Gầm của Sư Tử Hà Đông - Nguyễn Cẩm Xuyên
Sư tử, loài thú không sống tự nhiên trên đất Trung Quốc vậy mà lạ lùng thay! lại xuất hiện nhiều trong văn hóa nước này. Có lẽ trong quá trình giao lưu với vùng Trung Á(1), hình ảnh “hùng sư tử” đã du nhập và được người Trung Hoa xưa dùng tượng trưng một số ý nghĩa trong đời sống. ... <chi tiết>
01.02.2014
Xuân trong cảm thức của Xuân Diệu - Trần Hoài Anh
Như một tiền định, khi chào đời, gia đình đã đặt tên cho ông là Xuân Diệu (Ngô Xuân Diệu). Và như vậy, số phận đời ông đã gắn với mùa tươi đẹp nhất của đất trời: Mùa Xuân. Còn tên ông: Xuân Diệu, nghĩa là một mùa xuân diệu vợi ... <chi tiết>
22.01.2014
Ngày Tết - Nói về hai mươi bốn loài hoa mai. - Trần Thoại Nguyên
Trên đất nước Việt Nam, người ta thường biết đến hoa mai qua loại hoa mai vàng năm cánh đặc trưng xưa nay mà người ta còn gọi là mai rừng, mai tự nhiên hay mai thiên nhiên chỉ có năm cánh, hoa nhỏ và thân cao to có khi đạt đến chiều cao hơn chục mét, hương thơm thoang thoảng, lây lất mùi gỗ rất dễ chịu và mát, không nồng và đậm như một số loài hoa khác. Nhưng thật ra trên thế giới có tất cả hai mươi bốn loài mai thuộc họ mai, tức là chi họ Ochna (Ochnacea ... <chi tiết>
01.12.2013
Các cách ăn phở - Cư sĩ Minh Đạt
Có nhiều cách ăn phở khác nhau. Có nhiều cảm nhận về phở khác nhau. Tôi xin kể dưới đây một số kiểu đặc trưng mà tôi biết. ... <chi tiết>
29.11.2013
Gautama Buddha - Cư sĩ Minh Đạt
1.Gautama Buddha vĩ đại. Gautama Buddha siêu phàm. Đã có rất, rất nhiều người tụng ca ngài; nhưng tôi thấy điều Osho nói về ngài, là nhất. Điều ông ấy nói, nó đúng, nó đẹp và nó rất thiện. Trong một lần nói ngẫu hứng cho các đệ tử và bạn bè, tại Poona, Ấn Độ, Osho đã nói về Gautama Buddha, như thế này: ... <chi tiết>
27.11.2013
Đàm Đạo Về Thiền - Tuệ Thiền
Có người cho rằng, vì siêu vượt mọi tổ chức và hình thức quy định, vì siêu vượt mọi ngôn từ, mọi khái niệm và tướng trạng nên không thể nói được Thiền là gì. Nhưng, nếu không thể nói gì được thì đạo lí Thiền đã không có mặt ở cõi đời. ... <chi tiết>
06.10.2013
Trại vô thần - Trần Kiêm Ðoàn
Đầu mùa Xuân 2013, được thư liên lạc của ban tổ chức Trại Vô Thần (Camp Quest) ở Grass Valley, ... <chi tiết>
17.06.2013
Chùa Cực Lạc – Giá trị lịch sử và văn hóa - Trần Anh Dũng
Có một ngôi chùa khá nổi tiếng được các giới nghiên cứu về kiến trúc, lịch sử, văn hoá nghệ thuật và khảo cổ quan tâm đến, đó là chùa Tây Phương tên chữ là Sùng Phúc tự. Ngôi chùa nổi tiếng này ở trên ngọn núi Câu Lậu (còn gọi là Tây Phương) thuộc xóm Tây Phương, thôn Yên, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, thành phố Hà Nội. ... <chi tiết>
15.06.2013
Dị dạng sự tích Hòn Bà ? - Phan Chính
Thắng tích Hòn Bà vừa được UBND tỉnh Bình Thuận quyết định xếp hạng di tích cấp tỉnh. Đây là một hòn đảo nhỏ cách bờ biển phường Bình Tân, thị xã La Gi khoảng 2 cây số, diện tích trên 2 ha, cảnh quan thơ mộng. Trên đảo có đền thờ Pô Inư Nưgar, còn gọi là Thiên Y Ana (Thiên/ Yan Pô là thần Trời, Y Ana từ âm Inư Nưgar, nghĩa là mẹ xứ sở) được coi là xuất xứ từ truyền thuyết tín ngưỡng của người Chăm, là người tạo lập nước Chiêm Thành. ... <chi tiết>
13.06.2013
50 năm ngày Hòa Thượng Thích Quảng Đức tự thiêu 11.6.1063 – 11.6.2013 - Vũ Ngọc Anh
Là một người đang giảng dạy tại Mỹ, quan tâm nghiên cứu đến một câu chuyện xảy ra cách nay gần 5 thập niên, giáo sư có thể chia sẻ thêm về ý nghĩa cuộc nghiên cứu này, cũng như thông điệp mà ông muốn gửi gắm qua đó là gì? ... <chi tiết>
04.05.2013
Những loại đàn tì bà - Vương Trung Hiếu
Tì bà là nhạc cụ gảy dây phổ biến ở Trung Quốc, được chơi gần 2000 năm qua. Có một số nhạc cụ liên quan ở Đông Á và Đông Nam ... <chi tiết>
Bạn đang xem tác phẩm thứ 21 - 40 / 638 tác phẩm